Bài 14. Đông Nam Á - Đất liền và hải đảo - Địa lí lớp 8
Bài 1 trang 50 SGK Địa lí 8
Đặc điểm địa hình Đông Nam Á: Địa hình Đông Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên. Phần đất liền: + Các dải núi nối tiếp dãy Himalaya cao chạy hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam, bao quanh những khối núi cao nguyên thấp. + Các dãy núi chính: Aracan, Tan, Luông Pha Băng, Các đamôn, Hoàng Liên Sơn,
Bài 2 trang 50 SGK Địa lí 8
Đặc điểm gió mùa: Mùa hạ: gió mùa mùa hạ tính chất nóng ẩm, mưa nhiều. Mùa đông: gió mùa mùa đông xuất phát từ áp cao Xibia thổi về áp thấp Xích đạo theo hướng Đông Bắc, tính chất lạnh và khô. Tính chất trái ngược nhau như vậy là do hai loại gió có nguồn gốc hình thành và bề mặt đệm nơi chúng đi
Bài 3 trang 50 SGK Địa lí 8
Sông Mê Công chảy từ Trung Quốc qua Mianma, Thái Lan, Lào, Cam puchia và Việt Nam. Cửa sông thuộc địa phận Việt Nam, đổ vào biển Đông. Sông chảy qua khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa hai mùa mưa –khô rõ rệt, chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa nên chế độ nước sông Mê Công cũng th
Bài 4 trang 50 SGK Địa lí 8
Đông Nam Á nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với nguồn nhiệt, ẩm dồi dào nhiệt độ TB >240C, độ ẩm >80%, lượng mưa lớn 1500 – 2000 mm tạo điều kiện cho rừng nhiệt đới ẩm phát triển mạnh mẽ.
Dựa vào hình 14.1, nhận xét sự phân bố các núi, cao nguyên và đồng bằng ở phần đất liền và đảo của khu vực Đông Nam Á.
Sự phân bố núi, cao nguyên và đồng bằng ở phần đất liền và đảo của Đông Nam Á: Phần đất liền: + Các dải núi nối tiếp dãy Himalaya cao chạy hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam, bao quanh những khối núi cao nguyên thấp. + Thung lũng sông cắt xẻ sâu, địa hình bị chia cắt mạnh. + Đồng bằng phù sa tập
Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của hai địa điểm tại hình 14.2, cho biết chúng thuộc đới, kiểu khí hậu nào? Tìm vị trí các địa điểm đó trên hình 14.1
Nhận xét: Trạm Pa đăng P Nhiệt độ: cao quanh năm trên 240C. Lượng mưa: lớn quanh năm không có tháng nào lượng mưa dưới 250mm ⟹ Pađăng thuộc kiểu khí hậu xích đạo nóng ẩm, mưa nhiều; vị trí ở trên dãy núi Barixan thuộc Đ. Xumatơra, Inđônêxia. Trạm Yangun Y Nhiệt độ: cao quanh năm trên 230C, t
Quan sát hình 1.2 và hình 14.1, em hãy xác định vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á.
Phần lớn lãnh thổ thuộc đới khí hậu nhiệt đới, nằm phía đông nam châu Á, trong khoảng vĩ độ 100N đến 260B. Tiếp giáp: + Phía Bắc giáp Trung Quốc và Mông Cổ. + Phía Đông, Tây và phía Nam giáp vùng biển Thái Bình Dương.
Quan sát hình 14.1, nêu các hướng gió ở Đông Nam Á vào mùa hạ và mùa đông.
Mùa hạ: gió mùa mùa hạ xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu Nam thổi theo hướng đông nam, vượt qua xích đạo đổi hướng Tây Nam, tính chất nóng ẩm, mưa nhiều. Mùa đông: gió mùa mùa đông xuất phát từ áp cao Xibia thổi về áp thấp Xích đạo theo hướng Đông Bắc, tính chất lạnh và khô.
Quan sát hình 15.1, cho biết: Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của khu vực thuộc nước nào ở Đông Nam Á? Đông Nam Á là “cầu nối” giữa hai đại dương và hai châu lục nào?
Các điểm cực của khu vực Đông Nam Á: + Điểm cực Bắc: thuộc Mianma, vĩ tuyến 28030’Bắc. + Điểm cực Nam: thuộc Inđônêxia, vĩ tuyến 10030’Nam. + Điểm cực Đông: thuộc Inđônêxia, kinh tuyến 1400 Đông. + Điểm cực Tây: thuộc Mianma, kinh tuyến 920 Đông. Đông Nam Á là cầu nối giữa Thái Bình Dương và Ấn Đ
Xác định vị trí năm sông lớn trên hình 14.1: nơi bắt nguồn; hướng chảy của sông, các biển, vịnh nơi nước sông đổ vào.
Sông Mê Công: bắt nguồn từ SN. Tây Tạng Quý Trung Quốc, chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, đổ ra biển Đông. Sông Hồng: bắt nguồn từ CN. Vân Quý Trung Quốc, chảy theo hướng Tây Bắc Đông Nam, đổ ra biển Đông. Sông Mê Nam: có hai nhánh bắt nguồn dãy núi Tan và Luông Pha Băng, chảy hướng Bắc – Nam,
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
- Bài 2. Khí hậu châu Á
- Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á
- Bài 4. Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á
- Bài 5. Đặc điểm của dân cư, xã hội châu Á
- Bài 6. Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á
- Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á.
- Bài 8. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á
- Bài 9. Khu vực Tây Nam Á
- Bài 10. Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á