Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) - Lịch sử lớp 7
Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.
Chặn giặc ở chiến tuyến sông Như Nguyệt. Diệt thủy quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động. Mở cuộc tấn công khi thời cơ đến. Giặc thua nhưng lại giảng hòa với giặc.
Em hãy trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt của nhân dân ta theo lược đồ
Chờ mãi không thấy thuỷ quân đến, quân Tống nhiều lần tìm cách tấn công quân ta. Chúng bắc cầu phao, đóng bè lớn ào ạt tiến qua sông đánh vào phòng tuyến của ta. Quân nhà Lý đã kịp thời phản công mãnh liệt, mưu trí, đẩy lùi chúng về phía bờ Bắc. Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh : Ai bàn đánh sẽ bị chém
Em hãy trình bày lại âm mưu xâm lược của nhà Tống đối với Đại Việt.
Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta Từ giữa thế kỉ XI, tình hình nhà Tống gặp phải những khó khăn : Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nông dân khởi nghĩa, vùng biên cương phía bắc nhà Tống hai nước Liêu, Hạ quấy nhiễu... Nhà Tống quyết định thông qua chiến tranh để giải quyết
Hãy trình bày ý nghĩa của chiến thắng Như Nguyệt.
Chiến thắng Như Nguyệt là trận quyết định số phận của quân Tống xâm lược. Đây là một trong những trận đánh có ý nghĩa tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Quân Tống buộc phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt. Nền độc lập, tự chủ của đất nước được giữ vững. Khẳng định chủ quyền của nước
Nhà Lý chuẩn bị đối phó quân Tống như thế nào ?
Cử Thái úy Lý Thường Kiệt chỉ huy. Tăng cường lực lượng quốc phòng, quân đội tập luyện ngày đêm. Các tù trưởng đánh trả các cuộc quấy phá, dụ dỗ của nhà Tống. Ở phía Nam, đánh bại ý đồ tấn công phối hợp của nhà Tống với Chămpa.
Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp nhiều khó khăn về đối ngoại, vì thế nhà Tống muốn dùng chiến tranh xâm lược để giải quyết những cuộc khủng hoảng trong nước. Nhà Tống muốn dùng chiến công để trấp áp phe đối lập trong triều, lai nước biên cương ở phía Bắc là Liêu – Hạ và các cuộc đổi với nhân dâ
Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống ?
Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống vì: Sông Như Nguyệt như một chiến tuyến tự nhiên rất khó có thể vượt qua. Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây Trung Quốc và Thăng Long. Việc chọn phòng tuyến Như Nguyệt sẽ thuận lợi cho ta phòn
Vai trò của các dân tộc ít người trong cuộc kháng chiến chống Tống.
Trong kế hoạch Tiên phát chế nhân, Lý Thường Kiệt cùng với Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân, chia làm hai đường thuỷ, bộ tấn công sang đất Tống. Quân bộ do các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy dân binh miền núi đánh vào Ung Châu, góp phần làm nên thắng lợi. Các dân ộc thiểu số còn nỗ lực
Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi ? Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này.
a Nguyên nhân thắng lợi Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ c
Việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào ?
Việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa : Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bản
Vua tôi nhà Lý đã làm gì trước âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống ?
Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến, tăng cường canh phòng, luyện tập. Các tù trưởng được phong tước cao, được mộ thêm quân đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống. Lý Thánh Tông cùng Lý Thường Kiệt
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!