Bài 10. Tế bào nhân thực (tiếp theo) - Sinh lớp 10
Bài 1 trang 46 SGK Sinh học 10
Cấu trúc khung xương tế bào: Khung xương tế bào được tạo thành từ các vi ống, vi sợi và vi trung gian. Sợi trung gian là các sợi prôtêin đặc và cũng được cấu tạo từ các đơn phân. Chức năng: Khung xương tế bào có chức năng như một giá đỡ cơ học cho tế bào và nó tạo cho tế bào động vật có được hình dạ
Bài 2 trang 46 SGK Sinh học 10
CẤU TRÚC CỦA MÀNG SINH CHẤT: Màng sinh chất được cấu tạo từ hai thành phần chính là phôtpholipit. Ngoài ra, ở các tế bào động vật và người màng sinh chất còn được bổ sung thêm nhiều phân tử colestêron có tác dụng làm tăng độ ổn định của màng sinh chất. Các prôtêin của màng tế bào có tác dụng như nhữ
Bài 3 trang 46 SGK Sinh học 10
Bên ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật còn có thành tế bào. Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng xelulôzơ. Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ peptiđôglican. Thành tế bào ở nấm được cấu tạo chủ yếu là kitin.
Bài 4 trang 46 SGK Sinh học 10
Cấu trúc của chất nền ngoại bào: chất nền ngoại bào của tế bào người và động vật bao bên ngoài màng sinh chất. Chất nền ngoại bào được cấu tạo chủ yếu từ các loại sợi glicôprôtêin prôtêin liên kết với cacbohiđrat kết hợp với các chất vô cơ và hữu cơ khác nhau. Chức năng của chất nền ngoại bào: chất
Câu 1 trang 46 Sách giáo khoa Sinh học 10
Cấu trúc khung xương của tế bào gồm hệ thống các vị ống , vi sợi và . sợi trung gian . Chức năng của khung xương tế bào : + Có chức năng như một giá đỡ cơ học cho tế bào . + Tạo cho tế bào động vật có hình dạng nhất định . + Là nơi neo đậu của các bào quan . + Giúp tế bào di chuyển .
Câu 2 trang 46 Sách giáo khoa Sinh học 10
Cấu trúc của màng sinh chất : Màng sinh chất được cấu tạo theo mô hình khảm động , gồm 2 thành phần chính là phôtpholipit và prôtêin . Ở các tế bào động vật và người , màng sinh chất có nhiều phân tử côlesteron làm tăng độ ổn định của màng sinh chất . Chức năng của màng sinh chất : + Màng sinh chất
Câu 3 trang 46 Sách giáo khoa Sinh học 10
Thành tế bào thực vật có cấu tạo chủ yếu bằng xenlulôzơ . Thành tế bào của nấm được cấu tạo bằng kitin . Thành tế bào của vi khuẩn được cấu tạo chủ yếu từ peptidoglican .
Câu 4 trang 46 Sách giáo khoa Sinh học 10
Chất nền ngoại bào là cấu trúc bên ngoài màng sinh chất của tế bào người cũng như tế bào động vật , được cấu tạo chủ yếu bằng các loại sợi glicôprôtêin kết hợp với các chất vô cơ và hữu cơ khác nhau . Chất nền ngoại bào giúp các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định và giúp tế bào thu n
Tại sao khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể biết các cơ quan lạ và đào thải các cơ quan lạ đó?
Trên màng sinh chất có các gai glycoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy các tế bào có thể nhận ra các tế bào lạ khi được ghép vào và đào thải chúng.
Trả lời câu hỏi Sinh 10 Bài 10 trang 46
Khi ghép các mô cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan “lạ” và đào thải các cơ quan lạ đó vì: màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là glicoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biế
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!