Đăng ký

Top 2 cách tóm tắt Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi

1,435 từ

Top 2 cách tóm tắt Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi

Tiếng nói của văn nghệ là một tác phẩm nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Đình Thi, nói về tầm quan trọng và những giá trị tinh thần mà văn nghệ đã đem đến cho chúng ta. Để hiểu rõ hơn cùng nhau đi vào tóm tắt tác phẩm Tiếng nói của văn nghệ nhé!

Tóm tắt Tiếng nói của văn nghệ

I. Mẫu tóm tắt văn bản Tiếng nói của văn nghệ số 1

Văn nghệ như một làn gió không thể thiếu được trong kho tàng văn hóa Việt Nam. Mùa thu nay là mùa thu ở chiến khu Việt Bắc lồng lộng ngọn gió tự do, phóng khoáng, đem niềm vui tới tràn ngập lòng người. Mùa thu nay đẹp đẽ, trong sáng bởi con mắt của thi nhân vui vẻ và tin tưởng. Từ thực tế kháng chiến gian nan và hào hùng tột bậc, Nguyễn Đinh Thi đã viết nên những câu thơ khái quát về sự mất mát, hi sinh của đất nước đồng thời phản ánh quyết tâm giành lại chủ quyền độc lập, tự do của quân dân ta:
 
Ngày nắng đốt theo đêm mưa giội 
Mỗi bước đường mỗi bước hi sinh 
Trán cháy rực nghĩ trời đất mới 
Lòng ta bát ngát ánh bình minh.

 
Kết thúc bài thơ là hình ảnh tượng trưng cho đất nước từ trong đau thương, căm hận và máu lửa chiến tranh đã hiên ngang đứng dậy, tự khẳng định mình trước lịch sử và nhân loại:
 
Súng nổ rung trời giận dữ 
Người lên như nước vỡ bờ 
Nước Việt Nam từ máu lửa 
Rũ bùn đứng dậy sáng lòa.
 

Tiếng nói của văn nghệ - như một vẻ đẹp tuyệt nhằm tô sắc thêm cho phong cách giản dị nhưng lại rất sâu sắc của con người Việt Nam nói chung và tâm hồn của những người thi sĩ nói riêng.

Xem ngay:

II. Mẫu tốm tắt bài Tiếng nói của văn nghệ số 2

Mỗi tác phẩm văn nghệ trong một kho tàng văn học đồ sộ sẽ nói lên tiếng lòng của người nghệ sĩ sáng tác, nó có những tác động kì diệu đến tâm tư và tình cảm người đọc. Như tác phẩm Thời thơ ấu của Mác-xim Go-rơ-ki, được sáng tác bởi đại văn hào người Nga, Nguyễn Đình Thi đã phần nào thấu hiểu về vẻ đẹp tâm hồn cũng như nỗi đau khổ của những đứa trẻ đáng thương trong xã hội thời bấy giờ. Đó sẽ là những kí ức đau khổ của tuổi thơ không được thơ mộng như chúng ta đang có hiện nay, nó hàm chứa đựng đầy khổ cực và sự kìm nén cảm xúc và tiếng nói. Ông đã có những cách thấu hiểu sâu sắc những đau khổ ấy và quay trở lại nhìn chính bản thân mình, cuộc sống của ông vốn được bố mẹ nuông chiều, được cho cơ hội đi học đầy đủ, được sống trong cảnh hòa bình và tiếp xúc với nhiều điều thú vị. Ông còn tìm hiểu còn biết quanh mình còn rất nhiều người khác không được như mình, rất nhiều đứa trẻ sinh ra mà không có tuổi thơ màu hồng tươi đẹp. Chính vì vậy, ông càng trân quý hơn cuộc sống của mình hơn và biết ơn về cơ hội được sống đó hơn, biết rằng mình cần phải cố gắng thật nhiều dù cuộc sống đã vốn dễ dàng, phấn đấu, không chỉ cho tôi mà còn cho tương lai đất nước mình, tương lai những đứa trẻ và cuộc sống của chúng sau này. Tác phẩm được viết lên như những lời căn dặn và gửi gắm rất nhiều tâm tư tình cảm, có thêm chút phần phản ánh cho tất cả các người dân được biết, tầm quan trọng của văn nghệ nuốc nhà, tiếng nói của chúng và những thông điệp quý báu mà văn chương muốn gửi gắm cho tất cả chúng ta. Nó là làn sống là hơi thở mới trong lối sống giản dị của con người Việt nam xưa.

Trên đây là toàn bộ kiến thức chúng tôi muốn chia sẻ về cách tóm tắt nội dung bài Tiếng nói của văn nghệ, cùng học vui chúc các bạn đạt được điểm số cao!