Tóm tắt văn bản thuyết minh
Câu1. Đọc phần tiểu dẫn bài “Thơ hai-cư của Ba-sô” (Ngữ vãn 10, tập 1) và thực hiện các yêu cầu (SGK trang 71).
a)Đối tượng thuyết minh của văn bản là tiểu sử, sự nghiệp nhà sư Ma-su- Ị ô Ba-sô và những đặc điểm của thể thơ hai-cư, một thể thơ đặc sắc, độc đáo của Nhật Bẩn.
b)Bố cục của văn bản
- Đoạn 1 (Từ đầu đến M.Si.Ki (1867 - 1902): Sơ lược tiểu sử và giới thiệu những tác phẩm của Ma-su-ô Ba-sô.
- Đoạn 2 (Phần còn lại): Thuyết minh về đặc điểm nội dung và nghv thuật của Thơ hai-kư.
c.Học sinh tự viết tóm tắt phần thuyết minh về Thơ hai-kư trên cơ sở bố cục trên và đọc lại văn bản.
Câu 2: Đọc văn bản “Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội” (SGK, trang 72, 73) và thực hiện các yêu cầu: Xác định văn bản thuyết minh vấn đề gì? So với các văn bản thuyết minh ở phần trên, đối tượng và nội dung thuyết minh của Lương Quỳnh Khuê có gì khác?
a) Văn bản Đến Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội thuyết minh về thắng cảnh đền Ngọc Sơn. So vdi các văn bản trước, nét khác của vân bản này là ô dối tượng (thắng cành) và d nội dung (vừa tập trung vào những dặc điểm kiến trúc, vừa ngợi ca vẻ dẹp đầy thú vị của dên Ngọc Sơn, dồng thời thể hiện tình yêu, niềm tự hào dối với một di sản văn hóa dặc sắc nổi tiếng cửa dân tộc.
b)Vân bản Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội có thể chia làm ba đoạn:
- Md dầu (từ dầu đến bàỉ thơ trữ tình): Giới thiệu vị trí và dặc diểm chung của kiến trúc dền Ngọc Sơn.
-Thân bài (từ Huyền thoại kể rằng đến cái dẹp cái thiện): Thuyết minh cụ thề quá trình x&y dựng, tôn tạo và quy mô kiến trúc dền Ngọc Sơn — một danh thắng vừa mang dấu ấn tâm linh vừa thể hiện tình yêu cái đẹp và cái thiện của người Hà Nội.
-Kết bài (đoạn còn lại): khẳng định vẻ đẹp nên học, nên thơ khơi nguồn cảm hứng 'bất tận của đền Ngọc Sơn.
c)Viết đoạn tóm tắt giới thiệu cảnh Tháp Bút, Đài Nghiên: Hình tượng kiến trúc gây ấn tượng đầu tiên khi đến đền Ngọc Sơn là Tháp Bứt, Đài Nghiên. Dựng trên núi Ngọc Bội, Tháp Bút trên đỉnh có ngọn bút trỏ lên trời xanh. Trên mình tháp là ba chữ “tả thanh thiên” (viết lên trời xanh) đầy kiêu hănh. Bên cạnh Tháp Bút là cổng Đài Nghiên. Cổng này là hình tượng “cái đài” đỡ “nghiên mực” hình trái đào hoặc bằng đá đặt trên đầu ba chú ếch với thâm ý sâu sắc “ao nghiên ruộng chữ”. Vì thế mà có tên “Đài Nghiên”. Phía sau Đài Nghiên là cầu Thê Húc mới sang Đảo Ngọc — nơi tọa lạc ngôi đền thiêng giữa sóng nước rì rào.