Phần câu hỏi trong bài
Hoạt động 1 trang 29 Toán lớp 6 Tập 2 - Chân Trời Sáng Tạo:
Đề bài:
Giải:
a) -38,83 độ C
b) Mẫu số của các phân số trên đều là lũy thừa của 10
Thực hành 1 trang 30 Toán lớp 6 Tập 2 - Chân Trời Sáng Tạo:
Đề bài:
Giải:
a) 0,37; -34,517; -25,4; -99,9
Hoạt động 2 trang 30 Toán lớp 6 Tập 2 - Chân Trời Sáng Tạo:
Đề bài:
Giải:
Số đối của phân số là phân số, vì + = 0.
Hai số trên được viết dưới dạng số thập như sau:
= 2,5; = −2,5.
Thực hành 2 trang 30 Toán lớp 6 Tập 2 - Chân Trời Sáng Tạo:
Đề bài: Tìm số đối của các số thập phân sau:
7,02; −28,12; −0,69; 0,999.
Giải:
Số đối của 7,02 là −7,02.
Số đối của −28,12 là −(−28,12) hay 28,12.
Số đối của −0,69 là −(−0,69) hay 0,69.
Số đối của 0,999 là −0,999.
Hoạt động 3 trang 30 Toán lớp 6 Tập 2 - Chân Trời Sáng Tạo:
Đề bài: Viết các số sau đây dưới dạng phân số thập phân và sắp xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn.
11,34; 9,35; −11,34; −9,35.
Giải:
Đổi lần lượt các số thập phân trên ra phân số thập phân, ta được:
.
Vì −1134 < −935 < 935 < 1134 nên
Hay −11,34 < −9,35 < 9,35 < 11,34.
Vậy các số thập phân được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là −11,34; −9,35; 9,35; 11,34.
Thực hành 3 trang 31 Toán lớp 6 Tập 2 - Chân Trời Sáng Tạo:
Đề bài: a) Hãy sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự tăng dần:
−12,13; −2,4; 0,5; −2,3; 2,4.
b) Hãy sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự giảm dần:
−2,9; −2,999; 2,9; 2,999.
Giải:
a) Sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự tăng dần:
* Phân loại:
- Nhóm các số thập phân dương: 0,5; 2,4.
- Nhóm các số thập phân âm: −12,13; −2,4; −2,3.
* So sánh các số thập phân trong theo nhóm:
- Nhóm các số thập phân dương: ta so sánh phần nguyên của các số trên, vì 0 < 2 nên 0,5 < 2,4.
- Nhóm các số thập phân âm:
+ Số đối của các số −12,13; −2,4; −2,3 lần lượt là 12,13; 2,4; 2,3.
+ Số 12,13 có phần nguyên là 4;
+ Hai số 2,4; 2,3 đều có phần nguyên là 2 nên ta so sánh phần thập phân của hai số.
+ Số 2,4 và 2,3 có hàng phần mười lần lượt là 4 và 3. Vì 4 > 3 nên 2,4 > 2,3.
Do đó 12,13 > 2,4 > 2,3 hay −12,13 < −2,4 < −2,3.
Từ đó ta suy ra: −12,13 < −2,4 < −2,3 < 0,5 < 2,4.
Vậy các số được sắp xếp thứ tự tăng dần là: −12,13; −2,4; −2,3; 0,5; 2,4.
b) Sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự giảm dần:
* Phân loại:
- Nhóm các số thập phân dương: 2,9; 2,999.
- Nhóm các số thập phân âm: −2,9; −2,999.
* So sánh các số thập phân trong theo nhóm:
- Nhóm các số thập phân dương:
+ So sánh phần nguyên: cả hai số 2,9 và 2,999 đều có phần nguyên là 2.
+ So sánh phần thập phân: Hàng phần mười của hai số đều là 9.
Ta tiếp tục so sánh hàng phần trăm: chữ số hàng phần trăm của 2,9 và 2,999 lần lượt là 0 và 9. Vì 9 > 0 nên 2,999 > 2,9.
- Nhóm các số thập phân âm:
+ Số đối của các số −2,9; −2,999 lần lượt là 2,9; 2,999.
Ở phần trên ta đã chứng minh được 2,999 > 2,9 nên −2,999 < −2,9.
Từ đó ta suy ra: 2,999 > 2,9 > −2,9 > −2,999.
Vậy các số được sắp xếp thứ tự giảm dần là: 2,999; 2,9; −2,9; −2,999.
Vận dụng trang 31 Toán lớp 6 Tập 2 - Chân Trời Sáng Tạo:
Đề bài: Hãy sắp xếp nhiệt độ đông đặc của các chất sau từ thấp đến cao:
Giải:
Sắp xếp các số thập phân: −38,83; −114,1; 80,26; 0.
* Phân loại:
- Nhóm số thập phân dương: 80,26.
- Nhóm số thập phân âm: −38,83; −114,1.
* So sánh các số thập phân trong theo nhóm:
- Nhóm số thập phân dương: chỉ có số 80,26 nên không cần phải so sánh các số trong cùng nhóm.
- Nhóm số thập phân âm:
+ Số đối của các số −38,83; −114,1 lần lượt là 38,83; 114,1.
+ Số 38,83 và 114,1 có phần nguyên lần lượt là 38 và 114. Vì 38 < 114 nên 38,83 < 114,1 (số thập phân có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn).
Hay −38,83 > −114,1.
Do đó −114,1 < −38,83 < 0 < 80,26 (số thập phân âm nhỏ hơn số 0 và thập phân dương lơn hơn số 0).
Từ đó suy ra các số được sắp xếp thứ tự tăng dần là: −114,1; −38,83; 0; 80,26.
Vậy nhiệt độ đông đặc của các chất được sắp xếp theo tứ tự từ thấp đến cao là: Rượu: −114,1 độ C; thủy ngân: −38,83 độ C; nước: 0 độ C; băng phiến: 80,26 độ C.