Liên Bang Nga (1991-2000) (Có đáp án) !!
- Câu 1 : Cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu đã làm gì để xóa bỏ sự bóc lột của địa chủ phong kiến đối với nông dân?
A. Triệt phá âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của bọn phản động
B. Cải cách ruộng đất
C. Quốc hữu hóa xí nghiệp của tư bản
D. Thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân
- Câu 2 : Sau khi hoàn thành cách mạng dần chủ nhân dân, các nước Đông Âu xây dựng đất nước theo con đường nào?
A. Tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa
B. Tiến lên chế độ tư bản chủ nghĩa
C. Một số nước tiến lên xã hội chủ nghĩa, một số nước tiến lên tư bản chủ nghĩa
D. Một số nước thực hiện chế độ trung lập
- Câu 3 : Nước nào ở Đông Âu được mệnh danh là “Đất nước của triệu người khất thực” trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giói thứ hai?
A. Cộng hòa Dân chủ Đức
B. Tiệp Khắc
C. Ru-ma-ni
D. Hung-ga-ri
- Câu 4 : Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Âu phải trải qua khó khăn và thách thức nào lâu dài nhất?
A. Tàn dư lạc hậu của chế độ cũ
B. Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai
C. Cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu so với các nước Tây Âu
D. Sự bao vây của các nước đế quốc và sự phá hoại của các lực lượng phản động quốc tế
- Câu 5 : Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho các nước Đông Âu vững tin bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hộỉ?
A. Thành quả của cách mạng dân chủ nhân dân (1946 - 1949) và nhiệt tình của nhân dân
B. Sự hoạt động và hợp tác của Hội đồng tưong trợ kinh tế (SEV)
C. Sự giúp đỡ của Liên Xô
D. Sự hợp tác giữa các nước Đông Âu
- Câu 6 : Mục đích chính của sự ra đòi liên minh phòng thủ Vác-sa-va (14 - 5 -1955) là gì?
A. Để tăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô và các nước Đông Ẩu
B. Để tăng cường sức mạnh của các nước xã hội chủ nghĩa
C. Để đối phó với việc vũ trang lại Tây Đức của các nước thành viên khối NATO
D. Để đảm bảo hòa bình và an ninh ở châu Âu
- Câu 7 : Đâu là mặt hạn chế trong hoạt động của khối SEV?
A. Thực hiện quan hệ họp tác, quan hệ với các nước tư bản chủ nghĩa
B. Phối hợp giữa các nước thành viên kéo dài sự phát triển kinh tế
C. Ít giúp nhau ứng dụng kinh tế khoa học trong sản xuất
D. “Khép kín cửa” không hòa nhập với nền kinh tế thế giới
- Câu 8 : Vì sao Liên Xô tiến hành công cuộc cải tể đất nước trong những năm 80 của thế kỉ XX?
A. Đất nước lâm vào tình trạng “trì trệ” khủng hoảng
B. Đất nước đã phát triển nhưng chưa bằng Tây Âu và Mĩ
C. Phải cải tổ để sớm áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật đang phát triển của thế giới
D. Tất cả các lí do trên
- Câu 9 : Nội dung cơ bản của công cuộc “cải tổ” của Liên Xô là gì?
A. Cải tổ kinh tế triệt để, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng về kinh tế
B. Cải tổ hệ thống chính trị
C. Cải tồ xã hội
D. Cải tổ kinh tế và xã hội
- Câu 10 : Đâu là trở ngại chủ quan ảnh hưởng đến thắng lọi của xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu?
A. Sự phá hoại của các thế lực phản động
B. Rập khuôn, giáo điều theo mô hình xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô
C. Chưa đảm bảo đầy đủ sự công bằng xã hội và quyền dân chủ của nhân dân
D. Sự trì trệ, thiếu năng động trước những biến động của tình hình thế giới
- Câu 11 : Nguyên nhân nào mang tính chất giáo đỉều đưa đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu?
A. Xây dựng một mô hình về chủ nghĩa xã hội không phù hợp với sự biên đôi của thế giới và thực tế khách quan
B. Sự tha hóa về phẩm chất chính trị và đạo đức của nhiều người lãnh đạo
C. Rời bỏ những nguyên lí đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lê-nin
D. Sự chống phá của các thế lực thù địch với chủ nghĩa xã hội
- Câu 12 : Công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa của các nước Đông Âu đã mắc phải thiếu sót và saỉ lầm nào?
A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
B. Tập thể hóa nông nghiệp
C. Thực hiện chế độ bao cấp về kinh tế
D. Rập khuôn, cứng nhắc mô hình xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô trong khi hoàn cảnh và điều kỉện đất nước mình khác biệt
- Câu 13 : Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 1995 rơi vào tình trạng
A. Luôn là con số âm
B. Chậm phát triển
C. Không phát triển
D. Trì trệ, chậm phát triển
- Câu 14 : Kinh tế Nga bắt đầu có những tín hiệu phục hồi từ năm nào?
A. Từ năm 1995
B. Từ năm 1996
C. Từ năm 1997
D. Từ năm 1998
- Câu 15 : Thể chế chính trị của Liên Bang Nga từ năm 1993 trở đi là
A. Cộng hòa Liên Bang
B. Cộng hòa Tổng thống
C. Tổng thống Liên Bang
D. Quân chủ lập hiến
- Câu 16 : Đâu không phải là thách thức mà nước Nga phải đối mặt từ sau năm 1991?
A. Tình trạng không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái.
B. Những cuộc xung đột sắc tộc.
C. Phong trào li khai ở vùng Trécxnia.
D. Nhân dân Nga đấu tranh phản đối thể chế Tổng thống Liên bang.
- Câu 17 : Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga trở thành
A. Quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác.
B. Quốc gia kế tục Liên Xô.
C. Quốc gia nắm mọi quyền hành ở Liên Xô.
D. Quốc gia Liên bang Xô viết.
- Câu 18 : Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên Bang Nga trở thành “quốc gia kế tục Liên Xô”. Điều này đồng nghĩa với
A. Liên Bang Nga được kế thừa những thành tựu mà Liên Xô đã đạt được trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Liên Bang Nga cũng chính là quốc gia Liên bang Xô viết
C. Liên Bang Nga được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và tại các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài.
D. Liên Bang Nga trở thành quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác.
- Câu 19 : Quyền lợi và địa vị pháp lý mà Liên bang Nga được kế thừa từ sau khi Liên Xô tan rã là gì?
A. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mỹ.
B. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về kinh tế với Mỹ.
C. Giữ vai trò quan trọng trong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Ủy viên thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc
- Câu 20 : Với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế, Liên Bang Nga đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
A. Bảo vệ hòa bình thế giới.
B. Tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu.
C. Thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.
D. Ngả về phương Tây
- Câu 21 : Bản hiến pháp đầu tiên của Liên bang Nga được ban hành vào khoảng thời gian nào
A. 12- 1992
B. 12-1993
C. 2-1993
D. 11-1993
- Câu 22 : Vị thổng thống vĩ đại nhất nước Nga là ai?
A. Boris Yeltsin
B. Vladimir Putin
C. Dmitry Medvedev
D. Lê-nin
- Câu 23 : Ý này sau đây không phản ánh nguyên nhân đưa tới những thách thức về chính trị Liên bang Nga phải đối mặt từ năm 1991 đến năm 2000?
A. Sự tranh chấp giữa các đảng phái.
B. Nhiều vụ xung đột sắc tộc nổ ra.
C. Phong trào li khai ở Trécxnia.
D. Đói nghèo và bệnh dịch hoành hành.
- Câu 24 : Nguyên nhân chủ yếu để Liên bang Nga chuyển từ chính sách đối ngoại định hướng Đại Tây Dương sang định hướng Âu - Á là
A. Do ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa
B. Do châu Á là thị trường truyền thống, giàu tiềm năng
C. Do Nga không nhận được sự ủng hộ lớn của các cường quốc phương Tây về chính trị và viện trợ kinh tế
D. Do tham vọng mở rộng tầm ảnh hưởng
- Câu 25 : Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 phản ánh xu thế nào của thế giới giai đoạn này?
A. Xu thế toàn cầu hóa
B. Xu thế đa dạng hóa quan hệ ngoại giao
C. Xu thế hướng về châu Á
D. Xu thế lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm
- Câu 26 : Năm 2014 đã diễn ra sự tranh chấp giữa Liên bang Nga với Ucraina ở khu vực nào?
A. Xakhalin
B. Trécxnia
C. Krym
D. Viễn Đông
- Câu 27 : Tại sao sau khi các nước Cộng hòa ly khai khỏi Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết, nhưng trong cộng đồng SNG được thành lập sau đó Liên bang Nga vẫn giữ vai trò lãnh đạo?
A. Do các quốc gia này muốn hỗ trợ nhau cùng phát triển
B. Do quan hệ gần gũi với Liên Xô trước đây
C.Do được nhận viện trợ tài chính từ Nga
D. Do sự lệ thuộc vào nguồn khí đốt của Nga
- Câu 28 : Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1994 đến năm 2000 là
A. Mở rộng hoạt động đối ngoại với các nước trên phạm vi toàn cầu.
B. Thực hiện chính sách hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ cách mạng thế giới.
C. Mở rộng quan hệ với các nước đang phát triển ở châu Á, Phi, Mĩ Latinh.
D. Ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12