Đề thi HK1 môn Vật Lý 6 năm 2020 trường THCS Phạm...
- Câu 1 : Cho bình chia độ như hình vẽ
A. 100cm3 và 5cm3
B. 50cm3 và 5cm3
C. 100cm3 và 2cm3
D. 50cm3 và 2cm3
- Câu 2 : Mai dùng bình chia độ để đo thể tích một hòn sỏi, thể tích nước ban đầu là V1=75cm3, sau khi thả hòn sỏi vào, thể tích là V2=108cm3. Thể tích hòn sỏi là
A. V=42cm3
B. V=11cm3
C. 95cm3
D. 33cm3
- Câu 3 : Dụng cụ dùng để đo khối lượng của một vật là
A. bình chia độ
B. bình tràn
C. cân
D. thước mét
- Câu 4 : Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật và có đặc điểm nào dưới đây
A. cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau
B. cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau
C. cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau
D. khác phương, cùng chiều, mạnh như nhau
- Câu 5 : Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào của lực gây ra sự biến đổi của chuyển động?
A. Dùng tay bóp méo quả bóng bàn
B. Dùng tay đẩy viên bi đang đứng yên trên bàn
C. Kéo một chiếc lò xo làm cho nó giãn ra
D. Một ô tô đang đứng trên lề đường
- Câu 6 : Một bạn học sinh đá quả bóng đập vào tường rồi nảy ra, có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng?
A. Chỉ có sự biến đổi chuyển động của quả bóng
B. Chỉ có sự biến dạng chút ít của quả bóng
C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi
D. Không có hiện tượng gì xảy ra
- Câu 7 : Hai bạn Nam và Hòa cùng đưa thùng hàng lên sàn ô tô (Nam đứng dưới đất còn Hòa đứng trên thùng xe). Nhận xét nào về lực tác dụng của Nam và Hòa lên thùng hàng sau đây là đúng?
A. Nam và Hòa cùng đẩy
B. Nam kéo và Hòa đẩy
C. Nam đẩy và Hòa kéo
D. Nam và Hòa cùng kéo
- Câu 8 : Trên bì một gói kẹo có ghi 500gam. Số đó chỉ gì?
A. Khối lượng của gói kẹo
B. Khối lượng của kẹo trong gói
C. Thể tích của gói kẹo
D. cả A, B, C đều sai
- Câu 9 : Để đo chiều dài của một vật (khoảng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước sau đây là phù hợp nhất?
A. thước có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm
B. thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1cm
C. thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm
D. thước có GHĐ 1m và ĐCNN 5cm
- Câu 10 : Giới hạn đo của thước là
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
B. độ dài lớn nhất ghi trên thước
C. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước
D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước
- Câu 11 : Thước nào dưới đây thích hợp để đo độ dài sân trường em?
A. thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm
B. thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm
C. thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm
D. thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
- Câu 12 : Đổi các đơn vị sau:1,2m3=.........dm3=...........cm3
A. 1200 và 1200000
B. 1200000 và 1200
C. 1200 và 12000
D. 1,2 và 1200
- Câu 13 : Đổi đơn vị:\(2,2\,\,\ tấn \,\, = .............{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} kg = ................{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} g\)
A. 220 và 2200
B. 22 và 22000
C. 220 và 220000
D. 2200 và 2200000
- Câu 14 : Giới hạn đo của bình chia độ là
A. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
B. giá trị lớn nhất ghi trên bình.
C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.
D. giá trị giữa hai vạch chia trên bình.
- Câu 15 : Trên vỏ túi bột giặt có ghi 1kg, số đó cho ta biết gì?
A. thể tích của túi bột giặt
B. sức nặng của túi bột giặt
C. chiều dài của túi bột giặt
D. khối lượng của bột giặt trong túi
- Câu 16 : Đơn vị đo lực là
A. ki-lô-gam
B. mét
C. mi-li-lít
D. niu-tơn
- Câu 17 : Trước khi đo độ dài cần
A. ước lượng độ dài cần đo
B. chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp
C. cả A và B
D. chỉ B
- Câu 18 : Cách đặt mắt như thế nào là đúng khi đọc kết quả đo độ dài?
A. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
B. Đặt mắt nhìn song song với cạnh thước ở đầu kia của vật.
C. Đặt mắt nhìn theo hướng trùng với cạnh thước ở đầu kia của vật.
D. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với góc của thước.
- Câu 19 : Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 40cm), nên chọn thước có giới hạn đo
A. 20dm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
B. 60cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
C. 1 m và độ chia nhỏ nhất 2cm.
D. 5dm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
- Câu 20 : Một bạn dùng thước đo diện tích tờ giấy hình vuông và ghi kết quả: 106cm2. Bạn ấy đã dùng thước đo có ĐCNN là
A. 1 cm.
B. nhỏ hơn 1cm.
C. lớn hơn 1cm.
D. bằng 5mm.
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 25 Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 27 Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 28 Sự sôi
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 30 Tổng kết chương 2 Nhiệt học
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 26 Sự bay hơi và sự ngưng tụ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 29 Sự sôi (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 22 Nhiệt kế - Nhiệt giai
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 2 Đo độ dài (tiếp theo)