Đề ôn tập Chương 3,4 Đại số môn Toán 7 năm 2021 Tr...
- Câu 1 : Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường trung học cơ sở được ghi bới dưới bảng sau đây
A. 7
B. 8
C. 9
D. 11
- Câu 2 : Tuổi nghề của một số giáo viên trong một trường THCS được ghi lại ở bảng sau:
A. 3; 1; 5; 2; 1; 3; 2; 1; 2
B. 2; 1; 5; 2; 2; 3; 2; 1; 2
C. 3; 2; 4; 2; 1; 3; 2; 1; 2
D. 3; 1; 6; 2; 1; 2; 2; 1; 2
- Câu 3 : Một cửa hàng đem cân một số bao gạo (đơn vị kilogam), kết quả ghi lại ở bảng sau:
A. Có 6 giá trị khác nhau của dấu hiệu
B. Khối lượng chủ yếu của 1 bao gạo là: 50kg và 55kg
C. Khối lượng cao nhất của một bao gạo là 60kg
D. Khối lượng thấp nhất của một bao gạo là 40 kg
- Câu 4 : Một xạ thủ thi bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng dưới đây:
A. Số điểm đạt được sau 30 lần bắn của một xạ thủ bắn súng.
B. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ.
C. Số điểm đạt được sau 5 lần bắn của một xạ thủ.
D. Tổng số điểm đạt được của một xạ thủ.
- Câu 5 : Biểu thức \(n.(n + 1).( n + 2 )\) với n là số nguyên, được phát biểu là
A. Tích của ba số nguyên
B. Tích của ba số nguyên liên tiếp
C. Tích của ba số chẵn
D. Tích của ba số lẻ
- Câu 6 : Viết biểu thức tính bình phương cạnh huyền của một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là a và b.
A. \((a+b)^2\)
B. \(a^2+b^2\)
C. \(a^2-b^2\)
D. \(a+b\)
- Câu 7 : Mệnh đề: “Tổng của hai số hữu tỉ nghịch đảo của nhau” được biểu thị bởi
A. \(a + \frac{2}{a}\left( {a \in Q;{\mkern 1mu} a \ne 0} \right)\)
B. \(a +a^2\left( {a \in Q;{\mkern 1mu} a \ne 0} \right)\)
C. \(a +a\left( {a \in Q;{\mkern 1mu} a \ne 0} \right)\)
D. \(a + \frac{1}{a}\left( {a \in Q;{\mkern 1mu} a \ne 0} \right)\)
- Câu 8 : Minh mua 4 cuốn sách Toán mỗi cuốn giá x đồng và 3 cuốn sách Văn mỗi cuốn giá y đồng. Biểu thức biểu thị số tiền Minh phải trả là:
A. 4x+y (đồng)
B. 3x+4y (đồng)
C. 4x+3y (đồng)
D. 4x−3y (đồng)
- Câu 9 : Nam mua 10 quyển vở, mỗi quyển giá x đồng và hai bút bi, mỗi chiếc giá y đồng. Biểu thức biểu thị số tiền Nam phải trả là:
A. 2x−10y (đồng)
B. 10x−2y (đồng)
C. 2x+10y (đồng)
D. 10x+2y (đồng)
- Câu 10 : Biểu thức a2 + b3 được phát biểu bằng lời là:
A. Bình phương của tổng a và b
B. Lập phương của tổng a và b
C. Tổng của bình phương của a và lập phương của b
D. Tổng của bình phương của a và b
- Câu 11 : Biểu thức a - b3 được phát biểu bằng lời là:
A. Lập phương của hiệu a và b
B. Hiệu của a và lập phương của b
C. Hiệu của a và bình phương của b
D. Hiệu của a và b
- Câu 12 : Tính giá trị biểu thức \( P = 2\left( {x - y} \right) + {x^2}\left( {x - y} \right) - {y^2}\left( {x - y} \right) + 3\) biết rằng \(x^2 - y^2 + 2 = 0 \)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 13 : Tính giá trị biểu thức \(D = x^2(x + y) - y^2( x + y) + x^2 - y^2 + 2(x + y) + 3 \) biết rằng (x + y + 1 = 0 )
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
- Câu 14 : Với x = 4;y = - 5;z = - 2 thì giá trị biểu thức \(E = x^4 + 4x^2y - 6z \) là
A. 52
B. -52
C. 50
D. -50
- Câu 15 : Với x = - 3;y = - 2;z = 3 thì giá trị biểu thức \(D = 2x^3- 3y^2+ 8z + 5\) là
A. -37
B. 37
C. 35
D. -35
- Câu 16 : Tính giá trị biểu thức \( B = 5{x^2} - x - 18\) tại \( \left| x \right| = 4\)
A. B=54
B. B=70
C. B=54 hoặc B=70
D. B=45 hoặc B=70
- Câu 17 : Cho \( A = \frac{{xy - 7}}{2};B = 2{x^3} - {x^3}{y^3} - {x^2}y\). So sánh A và B khi x = 2; y = - 4
A. A>B
B. A=B
C. A
D. A≥B
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ