Đề thi Vật Lí 12 Học kì 2 năm 2020 - 2021 có đáp á...
- Câu 1 : Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đó là
A. 8 giờ
B. 2 giờ
C. 3 giờ
D. 4 giờ
- Câu 2 : Trong hạt nhân nguyên tử có
A. 210 prôtôn và 84 notron
B. 84 prôtôn và 126 notron
C. 84 prôtôn và 210 nơtron
D. 126 prôtôn và 84 nơtron
- Câu 3 : Cho hằng số Planck h = 6,625. Js. Tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3. (m/s). Năng lượng của photon của một ánh sáng đơn sắc là 4,85.(J). Ánh sáng đơn sắc đó có màu:
A. Tím
B. Đỏ
C. Lục
D. Lam
- Câu 4 : Trong một ống Rơnghen, hiệu điện thế giữa anot và catot là UAK = 15300(V). Bỏ qua động năng electron bứt ra khỏi catot. Cho e = –1,6. (C); c = 3. (m/s); h = 6,625.J.s. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là:
A. 8,12.m
B. 8,21.m
C. 8,12.m
D. 8,21.m
- Câu 5 : Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là a; khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1m. Đặt giữa hai khe và màn một thấu kính hội tụ có tiêu cự là 9cm thì thấy có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của hai khe trên màn. Ở vị trí mà ảnh lớn hơn, khoảng cách giữa hai ảnh S1S2 là 4,5mm. Khoảng cách giữa hai khe là:
A. 0,25mm
B. 0,5 mm
C. 0,75mm
D. 1mm
- Câu 6 : Hạt nhân có độ hụt khối bằng 0,03038u. Biết 1 = 931,5MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân là
A. 32,29897MeV
B. 28,29897MeV
C. 82,29897MeV
D.25,29897MeV
- Câu 7 : Góc chiết quang của lăng kính bằng , chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd = 1,5 và đối với tia tím là nt = 1,58. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng:
A. 16,76 mm
B. 12,75 mm
C. 18,30 mm
D. 15,42 mm
- Câu 8 : Phản ứng tỏa ra một năng lượng Q = 4,80MeV. Giả sử động năng của các hạt ban đầu (n và Li) không đáng kể. Động năng của hạt α (hạt nhân He) có giá trị:
A. 2,74 MeV
B. 1,68 MeV
C. 3,12 MeV
D. 2,06 MeV
- Câu 9 : Một dao động (lí tưởng) gồm tụ điện có điện dung C = 0,1μF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 5mH. Biết giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U0 = 12V. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U = 8V thì dòng điện chạy qua cuộn dây là:
A. 0,04 A
B. 0,05 A
C. 0,4 A
D. 0,5 A
- Câu 10 : Cho biết: hằng số Plank h = 6,625.J.s; Tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.; Độ lớn điện tích của electron e = 1,6.. Công thoát electron của một kim loại dùng làm catot là A = 3,6 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:
A. 1,35 μm
B. 0,345 μm
C. 0,321 μm
D. 0,426 μm
- Câu 11 : Trong một ống Rơnghen, hiệu điện thế giữa anot và catot là UAK = 15300V. Bỏ qua động năng electron bứt ra khỏi catot. Cho e = -1,6.C; c = 3.m/s; h = 6,625.J.s. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là:
A. 8,12.m
B. 8,21.m
C. 8,12.m
D. 8,21.m
- Câu 12 : Một Ống Rơn-ghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875.m để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là để giảm bước sóng của nó, ta cho hiệu điện thế giữa hai bản cực của ống tăng thêm ΔU = 3,3kV. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó là
A. 1,252.m
B. 1,652.m
C. 2,252.m
D. 6,253.m
- Câu 13 : là một chất phóng xạ β- có chu kì bán rã T = 15 giờ. Để xác định thể tích máu trong cơ thể) người ta tiêm vào trong máu một người 10 một dung dịch chứa Na với nồng độ 10-3mol/lít (không ảnh hưởng đến sức khỏe của người). Sau 6 giờ người ta lấy ra 10 cm3 máu và tìm thấy 1,875. mol của Na. Giả thiết với thời gian trên thì chất phóng xạ phân bố đều, thể tích máu trong cơ thể là:
A. 4,8 lít
B. 4 lít
C. 3 lít
D. 3,6 lít
- Câu 14 : Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân đứng yên để gây phản ứng: . Biết động năng của các hạt p, X, lần lượt là 5,45 MeV; 4,0 MeV và 3,575 MeV. Coi khối lượng các hạt tính theo u gần bằng số khối của nó. Góc hợp bởi hướng chuyển động của các hạt p và X gần đúng bằng:
A.
B.
C.
D.
- Câu 15 : Một khúc xương chứa 500g C14 (đồng vị cacbon phóng xạ) có độ phóng xạ là 4000 phân rã/phút. Biết rằng độ phóng xạ của cơ thế sống bằng 15 phân rã/phút tính trên 1 g cacbon. Tính tuổi của khúc xương?
A. 10804 năm
B. 4200 năm
C. 2190 năm
D. 1596 năm
- Câu 16 : Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình: q = q0 cos(ωt - π/2). Như vậy
A. tại thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau
B. tại thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau
C. tại thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau
D. tại thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau
- Câu 17 : Gọi λ1, λ2 lần lượt là bước sóng trong chân không của ánh sáng đơn sắc (1) và (2). Nếu λ1 > λ2 thì
A. ánh sáng (1) có tần số lớn hơn
B. chiết suất của nước đối với ánh sáng (1) lớn hơn
C. phôtôn của ánh sáng (1) có năng lượng lớn hơn
D. trong nước, ánh sáng (1) có vận tốc lan truyền lớn hơn
- Câu 18 : Trong nguyên tử hiđro, bán kính quỹ đạo bohr thứ ba (quỹ đạo M) là 4,77 Ao. Bán kính bằng 19,08 Ao là bán kính quỳ đạo Bohr thứ
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
- Câu 19 : Cho hằng số Planck h = 6,625.J.s; Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.m/s; Độ lớn điện tích của electron e = 1,6.C. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là:
A. 0,1μm
B. 0,2μm
C. 0,3μm
D. 0,4μm
- Câu 20 : Một kim loại có bước sóng giới hạn là λ. Ánh sáng kích thích có bước sóng là λ0/4. Động năng cực đại ban đầu của quang electron là
A.
B.
C.
D.
- Câu 21 : Hạt nhân có bán kính 4,8 fm (1fm = m). Cho 1u ≈ 1,66055. kg. Khối lượng riêng của hạt nhân đồng là:
A. ≈ 2,259.
B. ≈ 2,259.
C. ≈ 2,259.
D. ≈ 2,259.
- Câu 22 : Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ β- người ta dùng máy đếm xung “đếm số hạt bị phân rã” (mỗi lần hạt β- rơi vào máy thì tạo ra một xung điện làm cho số đếm của máy tăng thêm một đơn vị). Trong lần đo thứ nhất máy đếm ghi được 340 xung trong một phút. Sau đó một ngày máy đếm chỉ còn ghi được 112 xung trong một phút. Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ
A. T = 19h
B. T = 7,5h
C. T = 0,026h
D. T = 15h
- Câu 23 : Một thấu kính hai mặt lồi bằng thủy tinh, có cùng bán kính 20cm. Biết chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt bằng nd = 1,490 và nt = 1,510. Khoảng cách giữa các tiêu điểm của thấu ánh đối với ánh sáng đỏ và tím là:
A. Δf = 4,26mm
B. Δf = 8,00mm
C. Δf = 10,50mm
D. Δf = 5,52mm
- Câu 24 : Đồng vị sau một chuỗi phóng xạ α và β- biến đổi thành . Số phóng xạ α và β- trong chuỗi là:
A. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β-
B. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ β-
C. 7 phóng xạ α, 8 phóng xạ β-
D. 6 phóng xạ α, 12 phóng xạ β-
- Câu 25 : Bắn hạt α có động năng 4 MeV vào hạt nhân đứng yên thu được một hạt prôtôn và hạt nhân . Phản ứng này thu một năng lượng là 1,21 MeV. Giả sử prôtôn bay ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt α. Coi khối lượng các hạt tính xấp xỉ bằng số khối của chúng. Động năng của prôtôn là:
A. 1,044 MeV
B. 1,746 MeV
C. 0,155 MeV
D. 2,635 MeV
- Câu 26 : Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC, chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp vào mặt bên AB đi từ đáy lên. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là và đối với ánh sáng tím là √3. Giả sử lúc đầu lăng kính ở vị trí mà góc lệch D của tia tím là cực tiểu. Phải quay lăng kính một góc bằng bao nhiêu để góc lệch của tia đỏ là cực tiểu.
A.
B.
C.
D.
- Câu 27 : Xét 3 mức năng lượng EK, EL và EM của nguyên tử hiđro. Một phôtôn có năng lượng bằng hiệu EM - EK bay đến gặp nguyên tử này. Khi đó, nguyên tử sẽ
A. không hấp thụ phôtôn
B. hấp thụ phôtôn nhưng không chuyển trạng thái
C. hấp thu phôtôn và chuyển từ K lên L rồi lên M
D. hấp thụ phôtôn và chuyển từ K lên M
- Câu 28 : Sau mỗi giờ, số nguyên tử của đồng vị phóng xạ côban giảm 3,8%. Hằng số phóng xạ của côban là:
A. 1,076.
B. 2,442.
C. 7,68.
D. 2,422.
- Câu 29 : Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc, có công suất 1W, trong mỗi giây phát ra 2,5. phôtôn. Cho biết h = 6,625.J.s; c = 3.m/s. Bức xạ do đèn phát ra là:
A. hồng ngoại
B. tử ngoại
C. màu tím
D. màu đỏ
- Câu 30 : Cho phản ứng hạt nhân: hai hạt nhân X1 và X2 tương tác với nhau, tạo thành hạt nhân Y và một prôtôn. Nếu năng lượng liên kết của các hạt nhân X1, X2 và Y lần lượt là 2 MeV, 1,5 MeV và 4 MeV thì năng lượng phản ứng tỏa ra là:
A. 0,5 MeV
B. 1 MeV
C. 2MeV
D. 2,5 MeV
- Câu 31 : Độ phóng xạ của 3mg là 3,41 Ci. Cho NA = 6,023. hạt/mol; 1 năm = 365 ngày. Chu kỳ bán rã T của là
A. 32 năm
B. 15,6 năm
C. 8,4 năm
D. 5,25 năm
- Câu 32 : Trong thí nghiệm giao thoa bằng Y - âng, khoảng cách từ màn đến hai khe là D; khoảng cách hai khe S1S2 là a. Nguồn S phát ra ánh sáng có bước sóng λ. Sau một trong hai khe người ta đặt một bản song song dày e = 0,005mm, chiết xuất n = 1,5 thì thấy vân trung tâm dời đến vị trí vân sáng thứ 5. Tính bước sóng λ.
A. 0,4 μm
B. 0,75 μm
C. 0,6 μm
D. 0,5 μm
- Câu 33 : Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng 1/4 giá trị cực đại của nó thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 34 : Khi ánh sáng đi từ không khí vào nước thì tần số
A. tăng lên và vận tốc giảm đi
B. không đổi và bước sóng trong nước nhỏ hơn trong không khí
C. không đổi và bước sóng trong nước lớn hơn trong không khí
D. giảm đi và bước sóng trong nước nhỏ hơn trong không khí
- Câu 35 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím
A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục
C. Mỗi chùm sáng trên đều có một bước sóng xác định
D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất do chiết suất của lăng kính đối với nó là lớn nhất
- Câu 36 : Cho h = 6,625.J.s; c = 3.m/s; e = 1,6.C. Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơnghen là 15kV. Giả sử electron bật ra từ catot có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là:
A. 75,5.m
B. 82,8.m
C. 75,5.m
D. 82,8.m
- Câu 37 : Cho 4 loại tia phóng xạ α, β-, β+, γ đi qua theo phương song song với các bản của một tụ điện phẳng. Kết luận nào sau đây là sai?
A. tia anpha bị lệch về phía bản âm của tụ điện
B. tia beta trừ bị lệch về phía bản dương của tụ
C. tia beta cộng bị lệch về phía bản âm của tụ
D. tia gama có năng lượng lớn và nó xuyên qua các bản tụ
- Câu 38 : Chiếu ánh sáng có bước sóng 350nm vào kim loại có công thoát 2,48eV. Biết cường độ dòng quang điện bão hòa là 0,02A; cường độ ánh sáng kích thích là 3W/m3. Hiệu suất lượng tử bằng:
A. 4,4%
B. 3,2%
C. 1,2%
D. 2,4%
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất