- Mạch LC và Dao động điện từ - Đề 1
- Câu 1 : Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
A T = 2πq0I0
B T = 2πq0/I0
C T = 2πI0/q0
D T = 2πLC
- Câu 2 : Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Gọi Q0, U0 lần lượt là điện tích cực đại và hiệu điện thế cực đại của tụ điện, Io là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch ?
A
B
C
D
- Câu 3 : Trong mạch thu sóng vô tuyến người ta điều chỉnh điện dung của tụ C = 1/4000(F) và độ tự cảm của cuộn dây L = 1,6/ (H). Khi đó sóng thu được có tần số bao nhiêu ? Lấy 2 = 10.
A 100Hz.
B 25Hz.
C 50Hz.
D 200Hz.
- Câu 4 : Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm và một tụ điện pF. Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng là:
A 11,3m
B 6,28m
C 13,1m
D 113m
- Câu 5 : Một tụ điện . Để mạch có tần số dao động riêng 500Hz thì hệ số tự cảm L phải có giá trị bằng bao nhiêu ? Lấy
A 1mH.
B 0,5mH.
C 0,4mH.
D 0,3mH.
- Câu 6 : Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có độ tự cảm và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng:
A
B
C
D
- Câu 7 : Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là
A f2 = 0,25f1.
B f2 = 2f1.
C f2 = 0,5f1.
D f2 = 4f1.
- Câu 8 : Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 0,2F. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là
A 6,28.10-4s.
B 12,57.10-4s.
C 6,28.10-5s.
D 12,57.10-5s.
- Câu 9 : Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được.
A từ đến
B từ đến
C từ đến
D từ đến
- Câu 10 : Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1F. Tần số riêng của mạch có giá trị nào sau đây?
A 1,6.104Hz.
B 3,2.104Hz.
C 1,6.103Hz.
D 3,2.103Hz.
- Câu 11 : Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1 F. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc
A 3.105 rad/s.
B 2.105 rad/s.
C 105 rad/s.
D 4.105 rad/s
- Câu 12 : Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, cứ sau những khoảng thời gian bằng 0,25.10-4s thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kì dao động của mạch là
A 10-4s
B 0,25.10-4s.
C 0,5.10-4s
D 2.10-4s
- Câu 13 : Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2H và tụ điện có điện dung 8F. Tần số dao động riêng của mạch bằng
A
B
C
D
- Câu 14 : Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi dùng L và C1 thì mạch có tần số riêng là f1 = 3MHz. Khi dùng L và C2 thì mạch có tần số riêng là f2 = 4MHz. Khi dùng L và C1, C2 mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch là
A 7MHz.
B 5MHz
C 3,5MHz.
D 2,4MHz.
- Câu 15 : Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi dùng L và C1 thì mạch có tần số riêng là f1 = 3MHz. Khi dùng L và C2 thì mạch có tần số riêng là f2 = 4MHz. Khi dùng L và C1, C2 mắc song song thì tần số riêng của mạch là
A 7MHz.
B 5MHz.
C 3,5MHz.
D 2,4MHz
- Câu 16 : Một mạch dao động có tụ điện C = .10-3 F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số điện từ trong mạch bằng 500 Hz thì L phải có giá trị
A 5.10-4 H.
B
C
D
- Câu 17 : Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước sóng mà nó bắt được tính bằng công thức:
A
B
C
D
- Câu 18 : Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình Như vậy:
A Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau
B Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau.
C Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau.
D Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau
- Câu 19 : Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, chu kỳ dao động của mạch là T = 10-6s, khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường
A 2,5.10-5s
B 10-6s
C 5.10-7s
D 2,5.10-7s
- Câu 20 : Trong mạch thu sóng vô tuyến người ta điều chỉnh điện dung của tụ C = 1/4000(F) và độ tự cảm của cuộn dây L = 1,6/ (H). Khi đó sóng thu được có tần số bao nhiêu ? Lấy 2 = 10.
A 100Hz.
B 25Hz.
C 50Hz.
D 200Hz.
- Câu 21 : Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm và một tụ điện pF. Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng là:
A 11,3m
B 6,28m
C 13,1m
D 113m
- Câu 22 : Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp 4 lần thì:
A Ta tăng điện dung C lên gấp 4 lần
B Ta giảm độ tự cảm L còn
C Ta giảm độ tự cảm L còn
D Ta giảm độ tự cảm L còn
- Câu 23 : Một tụ điện . Để mạch có tần số dao động riêng 500Hz thì hệ số tự cảm L phải có giá trị bằng bao nhiêu ? Lấy
A 1mH.
B 0,5mH.
C 0,4mH.
D 0,3mH.
- Câu 24 : Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có độ tự cảm và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng:
A
B
C
D
- Câu 25 : Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là
A 2,5.103 kHz.
B 3.103 kHz.
C 2.103 kHz.
D kHz.
- Câu 26 : Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 0,2F. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là
A 6,28.10-4s.
B 12,57.10-4s.
C 6,28.10-5s.
D 12,57.10-5s.
- Câu 27 : Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1F. Tần số riêng của mạch có giá trị nào sau đây?
A 1,6.104Hz.
B 3,2.104Hz.
C 1,6.103Hz.
D 3,2.103Hz.
- Câu 28 : Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1 F. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc
A 3.105 rad/s.
B 2.105 rad/s.
C 105 rad/s.
D 4.105 rad/s
- Câu 29 : Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2H và tụ điện có điện dung 8F. Tần số dao động riêng của mạch bằng
A
B
C
D
- Câu 30 : Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây ?
A Tần số rất lớn.
B Cường độ rất lớn.
C Năng lượng rất lớn.
D Chu kì rất lớn.
- Câu 31 : Một mạch dao động có tụ điện C = .10-3 F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số điện từ trong mạch bằng 500 Hz thì L phải có giá trị
A 5.10-4 H.
B
C
D
- Câu 32 : Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0, 02 cos(2000 t) A. Tụ điện trong mạch có điện dung 5µF. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A L = 5.10-6 H.
B L = 5mH.
C L = 5.10-8 H.
D L = 50mH.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất