Ôn tập quan hệ giữa 3 cạnh trong tam giác. Bất đẳn...
- Câu 1 : Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau: 2cm; 3cm; 4cm có thể là ba cạnh của một tam giác không. Trong trường hợp bộ ba đoạn thẳng đã cho là ba cạnh của một tam giác, hãy dựng tam giác có độ dài ba cạnh như thế: (kiểm tra bằng bất đẳng thức tam giác)
- Câu 2 : Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau: 2cm; 4cm; 6cm có thể là ba cạnh của một tam giác không. Trong trường hợp bộ ba đoạn thẳng đã cho là ba cạnh của một tam giác, hãy dựng tam giác có độ dài ba cạnh như thế: (kiểm tra bằng bất đẳng thức tam giác)
- Câu 3 : Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau: 3cm; 4cm; 6cm có thể là ba cạnh của một tam giác không. Trong trường hợp bộ ba đoạn thẳng đã cho là ba cạnh của một tam giác, hãy dựng tam giác có độ dài ba cạnh như thế: (kiểm tra bằng bất đẳng thức tam giác)
- Câu 4 : Cho tam giác ABC có BC = 1cm; AC = 7cm. Hãy tìm độ dài AB, biết rằng độ dài này là một số nguyên. Tam giác ABC là tam giác gì?
- Câu 5 : Cho ABC cân có AB = 3,9cm; BC = 7,9cm. Tìm AC?
- Câu 6 : Tính chu vi của tam giác cân ABC, biết: AB = 5cm; AC = 12cm.
- Câu 7 : Cho tam giác ABC có đường cao AH. Chứng minh 2AH + BC > AB + AC.
- Câu 8 : Cho tam giác OBC cân ở O. Trên tia đối của tia CO lấy điểm A. Chứng minh AB > AC.
- Câu 9 : Cho tam giác OBC cân ở O. Trên tia đối của tia OC lấy điểm A. Chứng minh AB < AC.
- Câu 10 : Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy MD = MA. Chứng minh AMB = DMC
- Câu 11 : Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy MD = MA. Chứng minh AB + AC > 2AM
- Câu 12 : Cho tam giác ABC có AB > AC. Trên AB lấy điểm F sao cho AC = AF. Gọi AD là phân giác của . Trên AD lấy điểm E tùy ý. Chứng minh AEC = AEF.
- Câu 13 : Cho tam giác ABC có AB > AC. Trên AB lấy điểm F sao cho AC = AF. Gọi AD là phân giác của . Trên AD lấy điểm E tùy ý. Chứng minh AB – AC = BF.
- Câu 14 : Cho tam giác ABC có Cx là tia đối của tia CB. Gọi Cy là tia phân giác . Lấy M bất kỳ trên Cy. Trên Cx lấy N sao cho CN = CA. Chứng minh .
- Câu 15 : Cho tam giác ABC có Cx là tia đối của tia CB. Gọi Cy là tia phân giác . Lấy M bất kỳ trên Cy. Trên Cx lấy N sao cho CN = CA. Chứng minh AC+BC < MA+MB.
- Câu 16 : Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Trên tia đối của tia DA lấy điểm I sao cho D là trung điểm của AI. So sánh AB và CI.
- Câu 17 : Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Trên tia đối của tia DA lấy điểm I sao cho D là trung điểm của AI. Chứng minh AB + AC > 2AD.
- Câu 18 : Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Trên tia đối của tia DA lấy điểm I sao cho D là trung điểm của AI. Chứng minh AB+AC+BC > AD+BE+CF.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ