Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 4: Công của lực điện
- Câu 1 : Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng, khi so sánh các công ${A}_{MN}$ và ${A}_{NP}$ của lực điện?
A. ${A}_{MN}$ > ${A}_{NP}$
B. ${A}_{MN}$
C. ${A}_{MN}$ = ${A}_{NP}$
D. Cả 3 trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra
- Câu 2 : Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A=qEd , trong đó d là:
A. Khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối
B. Khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức
C. Độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện
D. Độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
- Câu 3 : Công thức xác định công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích là A=qEd, trong đó E là:
A. Cường độ từ trường
B. Cường độ điện trường
C. Hiệu điện thế
D. Điện thế
- Câu 4 : Chọn phương án đúng?
Một điện tích q chuyển động trong điện trường (đều hay không đều) theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì:A. A > 0 nếu q > 0
B. A > 0 nếu q
C. A khác 0 nếu điện trường không đều
D. A = 0
- Câu 5 : Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 4μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000V/m trên quãng đường dài 1m là
A. 4000J
B. 4J
C. 4mJ
D. 4μJ
- Câu 6 : Lực điện trường sinh công $9,6.10^{-18}J$ dịch chuyển electron ( $e=-1,6.10^{-19}{C}$, $m_e=9,1.10^{-31}{kg}$) dọc theo đường sức điện trường đi được quãng đường 0,6cm . Nếu đi thêm một đoạn 0,4cm nữa theo chiều như cũ thì vận tốc của electron ở cuối đoạn đường là? Giả sử ban đầu electron đang ở trạng thái đứng yên.
A. $2,11.10^13 m/s$
B. $5,9.10^6 m/s$
C. $45.10^5 m/s$
D. $2,75.10^13 m/s$
- Câu 7 : Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E=200V/m . Vận tốc ban đầu của electron là $3.10^5 m/s$, khối lượng của elctron là $9,1.10^{-31}{k}{g}$. Tại lúc vận tốc bằng không thì nó đã đi được đoạn đường bao nhiêu ?
A. 5,12 mm
B. 2,56mm
C. 1,28 mm
D. 10,24mm
- Câu 8 : Một điện tích ${q}=4.10^{-8}{C}$ di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E=100V/m theo một đường gấp khúc ABC, đoạn AB=20cm và véctơ độ dời $\overrightarrow{AB}$ làm với đường sức điện một góc $30^0$. Đoạn BC dài 40cm và véctơ độ dời $\overrightarrow{BC}$ làm với đường sức điện một góc $120^0$. Công của lực điện bằng:
A. $-1,07.10^{-7}J$
B. $1,07.10^{-7}J$
C. $2,4.10^{-6}J$
D. $-8.10^{-7}J$
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp