Đề lý thuyết số 21 ( có video chữa)
- Câu 1 : Đơn vị nào không phải là đơn vị khối lượng nguyên tử?
A Kg
B MeV/c
C MeV/c2
D u
- Câu 2 : Định nghĩa nào về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng?
A u bằng khối lượng của một nguyên tử Hyđrô 1H
B u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Cacbon 12C
C u bằng 1/12 khối lượng của một hạt nhân Cacbon 12C
D u bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử Cacbon 12C
- Câu 3 : Hạt nhân có cấu tạo gồm:
A 238p và 92n
B 92p và 238n
C 238p và 146n
D 92p và 146n
- Câu 4 : Phát biểu nào sau đây là đúng? Năng lượng liên kết là
A năng lượng của nguyêntử gồm động năng và năng lượng nghỉ.
B năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết tạo thành hạt nhân.
C năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon.
D năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử.
- Câu 5 : Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân phát ra sóng điện từ.
B Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân phát ra các tia α, β, ɣ.
C Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác.
D Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron.
- Câu 6 : Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
A Tia α, β, ɣ đều có bản chất là sóng điện từ có λ khác nhau.
B Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử.
C Tia β là dòng hạt mang điện.
D Tia ɣ là sóng điện từ.
- Câu 7 : Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo
A
B
C
D
- Câu 8 : Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ β- hạt nhân biến đổi thành hạt nhân thì
A Z' = (Z + 1); A' = A
B Z' = (Z -1); A' = A
C Z' = (Z + 1); A' = (A -1)
D Z' = (Z -1); A' = (A + 1)
- Câu 9 : Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ β+hạt nhân biến đổi thành hạt nhân thì
A Z' = (Z – 1); A' = A
B Z' = (Z – 1); A' = (A + 1)
C Z' = (Z + 1); A' = A
D Z' = (Z + 1); A' = (A – 1)
- Câu 10 : Trong phóng xạ β+ hạt prôton biến đổi theo phương trình nào dưới đây?
A p → n + e+ + v
B p → n + e+
C n → p + e- + v
D n → p + e-
- Câu 11 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Hạt β+ và hạt β- có khối lượng bằng nhau.
B Hạt β+ và hạt β- được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ
C Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt β+ và hạt β- bị lệch về hai phía khác nhau.
D Hạt β+ và hạt β- được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng)
- Câu 12 : Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?
A Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
B Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
C Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.
D Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
- Câu 13 : Hạt pôzitrôn ( ) là
A hạt β+
B Hạt
C Hạt β−
D Hạt
- Câu 14 : Cho phản ứng hạt nhân thì hạt X là
A prôtôn.
B nơtrôn.
C Pôzitrôn
D êlectrôn
- Câu 15 : Phóng xạ β- là
A sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử.
B phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng.
C phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
- Câu 16 : Hạt nhân càng bền vững khi có
A năng lượng liên kết riêng càng lớn.
B năng lượng liên kết càng lớn.
C số nuclôn càng lớn.
D số nuclôn càng nhỏ.
- Câu 17 : Hạt nhân Triti ( ) có
A 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn.
B 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn
C 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn.
D 3 prôtôn và 1 nơtrôn
- Câu 18 : Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn
A số prôtôn.
B số nơtrôn (nơtron).
C khối lượng.
D số nuclôn.
- Câu 19 : Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng của hai hạt nhân X1 và X2 tạo thành hạt nhân Y và một nơtron bay ra: ,nếu năng lượng liên kết của các hạt nhân X1, X2 và Y lần lượt là a, b và c và thì năng lượng được giải phóng trong phản ứng đó:
A a+b+c
B a + b - c
C c - b - a
D không tính được vì không biết động năng của các hạt trước phản ứng
- Câu 20 : Phát biểu nào sau đây đúng ?
A Lực gây ra phóng xạ hạt nhân là lực tương tác điện (lực Coulomb)
B Quá trình phóng xạ hạt nhân phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài như áp suất, nhiệt độ,..
C Trong phóng xạ hạt nhân khối lượng được bảo toàn
D Phóng xạ hạt nhân là một dạng phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
- Câu 21 : Cơ chế phân rã phóng xạ β+ có thể là
A một pôzitrôn có sẵn trong hạt nhân bị phát ra
B một prôtôn trong hạt nhân phóng ra một pôzitrôn và một hạt khác để chuyển thành nơtrôn
C một phần năng lượng liên kết của hạt nhân chuyển hóa thành một pôzitrôn
D một êlectrôn của nguyên tử bị hạt nhân hấp thụ, đồng thời nguyên tử phát ra một pôzitrôn
- Câu 22 : Chọn câu sai. Tia γ:
A Gây nguy hại cơ thể
B Có khả năng đâm xuyên rât mạnh
C Không bị lệch trong điện trường hoặc từ trường
D Có bước sóng lớn hơn tia Rơnghen
- Câu 23 : Chọn câu sai khi nói về tia γ
A Không mang điện tích
B Có bản chất như tia X
C Có khả năng đâm xuyên rất lớn
D Có vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng
- Câu 24 : Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở những điểm nào?
A Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng
B Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng.
C Để các phản ứng đó xảy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao
D Đều là các phản ứng hạt nhân xảy ra một cách tự phát không chiu tác động bên ngoài.
- Câu 25 : Đối với phản ứng hạt nhân thu năng lượng, phát biểu nào sau đây là sai?
A Tổng động năng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng động năng của các hạt sau phản ứng.
B Tổng năng lượng nghỉ trước phản ứng nhỏ hơn tổng năng lượng nghỉ sau phản ứng.
C Các hạt nhân sinh ra bền vững hơn các hạt nhân tham gia trước phản ứng.
D Tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng nghỉ các hạt trước phản ứng.
- Câu 26 : Năng lượng tỏa ra trong phản ứng phân hạch có nhiều dạng nhưng chủ yếu là dạng
A độ hụt khối của các hạt sau phản ứng so với các hạt trước phản ứng.
B các notron.
C việc chuyển mức năng lượng của các electron trong nguyên tử.
D động năng của các hạt sau phản ứng
- Câu 27 : Câu nào sau đây là sai khi nói về sự phóng xạ :
A Tổng khối lượng của hạt nhân tạo thành có khối lượng lớn hơn khối lượng hạt nhân mẹ.
B Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra.
C Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.
D Hạt nhân con bền hơn hạt nhân mẹ.
- Câu 28 : Năng lượng liên kết riêng có thể dùng để đánh giá mức độ bền vững của các hạt nhân. Đại lượng đó
A giảm xuống đến bằng không đối với những hạt nhân nặng có tính phóng xạ.
B tỷ lệ thuận với tỉ số nơtron/proton trong một hạt nhân.
C tỷ lệ nghịch với tổng số nơtron và proton trong hạt nhân.
D có giá trị lớn nhất cho những hạt nhân nằm ở giữa bảng tuần hoàn
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất