30 bài tập nước Mĩ mức độ dễ
- Câu 1 : Trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” (thập niên 90 của thế kỉ XX), để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác, Mĩ
A tăng cường tính năng động của nền kinh tế Mĩ
B sử dụng lực lượng quân đội mạnh
C sử dụng khẩu hiệu chống chủ nghĩa khủng bố
D sử dung khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ”
- Câu 2 : Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào thời điểm nào?
A Năm 1976
B Năm 1995
C Năm 2006
D Năm 1978.
- Câu 3 : Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sản lượng công nghiệp của Mĩ
A Bằng sản lượng công nghiệp của Liên Xô
B Gấp 2 lần sản lượng của Anh, Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại
C Chiếm khoảng 20% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới
D Chiếm hơn nửa sản lượng công nghiệp của toàn thế giới
- Câu 4 : Để chống lại phong trào đấu tranh cách mạng của các dân tộc, Mĩ đã thực hiện sách lược nào?
A Thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô
B Xây dựng các căn cứ quân sự ở Châu Á – Thái Bình Dương
C Leo thang trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
D Can thiệp vào công việc nội bộ các nước khác
- Câu 5 : Sau năm 1945, chính sách đối ngoại của Mĩ là triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng
A Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc
B Xóa bỏ chủ nghĩa xã hội
C Lãnh đạo thế giới
D Làm bá chủ thế giới
- Câu 6 : Sau thất bại ở cuộc chiến tranh Việt Nam, Mĩ vẫn tăng cường chạy đua vũ trang với học thuyết
A Rigân
B Clintơn
C Níchxơn
D Truman
- Câu 7 : Yếu tố nào sau đây làm thay đổi chính sách đối nội, đối ngoại của nước Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI?
A Chủ nghĩa li khai
B Chủ nghĩa khủng bố
C Sự suy thoái của nền kinh tế
D Sự vươn lên mạnh mẽ của các quốc gia khác
- Câu 8 : Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mỹ triển khai chiến lược toàn cầu nhằm mục đích gì?
A Làm bá chủ thế giới
B Xóa bỏ CNXH trên thế giới
C Chi phối các nước tư bản đồng minh
D Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc
- Câu 9 : Để chống lại phong trào đấu tranh cách mạng của các dân tộc, Mĩ đã làm gì?
A Tổng thống Mĩ sang thăm và thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc
B Tổng thống Mĩ sang thăm Liên Xô
C Thực hiện chính sách hòa hoãn với hai nước lớn là Liên Xô và Trung Quốc
D Gây chiến tranh xâm lược và bạo loạn lật đổ chính quyền nhiều nơi trên thế giới
- Câu 10 : Nội dung nào không thể hiện đúng mục tiêu chiến lược của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước đồng minh
B Đàn áp phong trào cách mạng thế giới
C Thực hiện âm mưu bá chủ thế giới
D Chống phá Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa
- Câu 11 : Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A Mĩ thu được lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến trong chiến tranh thế giới thứ hai.
B Trình độ tập trung tư bản và sản xuất ở Mĩ rất cao
C . Mĩ có nhiều tài nguyên thiên nhiên
D Mĩ đã đạt được nhiều thành tựu lớn trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại
- Câu 12 : Tại sao đầu những năm 70 (thế kỉ XX) Mĩ lại thực hiện chính sách hoà hoãn với Liên Xô và Trung Quốc
A Mở ra mối quan hệ hợp tác hai bên cùng có lợi với các nước xã hội chủ nghĩa
B Ngăn chặn, tiến tới xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới
C Chống lại phong trào cách mạng của các dân tộc trên thế giới
D Đe doạ các đồng minh truyền thống của Mĩ
- Câu 13 : Trong những năm 1991 – 2000, nước Mỹ có vai trò chi phối
A tất cả các tổ chức quân sự trên thế giới.
B tất cả các tổ chức liên kết khu vực trên thế giới.
C hầu hết các tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế.
D các công ty xuyên quốc gia trên thế giới.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12