Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lý trường THPT Yê...
- Câu 1 : Đặt điện áp xoay chiều u =100cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R =50Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C = F. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
A 1 A
B A
C A
D 2 A
- Câu 2 : Vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + φ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là
A \({{{\omega ^2}} \over {{v^2}}} + {{{a^2}} \over {{\omega ^4}}} = {A^2}\)
B \({{{v^2}} \over {{\omega ^4}}} + {{{a^2}} \over {{\omega ^2}}} = {A^2}\)
C \({{{v^2}} \over {{\omega ^2}}} + {{{a^2}} \over {{\omega ^4}}} = {A^2}\)
D \({{{v^2}} \over {{\omega ^2}}} + {{{a^2}} \over {{\omega ^2}}} = {A^2}\)
- Câu 3 : Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(20t + π/2) cm. Pha ban đầu của dao động là:
A π/2 (rad).
B 2 rad/s.
C 20 (rad).
D 20t + π/2 (rad).
- Câu 4 : Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Chu kì dao động của con lắc được tính bằng công thức
A
B
C
D
- Câu 5 : Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của vật là:
A 6,4 mJ.
B 0,64 J.
C 3,2 mJ.
D 0,32 J.
- Câu 6 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(8t + π/6) (cm), với x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu kì dao động của vật là:
A 0,25 s.
B 0,125 s.
C 0,5 s.
D 4 s.
- Câu 7 : Một con lắc lò xo có độ cứng k = 150 N/m và có năng lượng dao động là E = 0,12 J. Biên độ dao động của con lắc có giá trị là
A A = 2 cm.
B A = 4 mm.
C A = 0,04 m.
D A = 0,4 m.
- Câu 8 : Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ (s) và biên độ 2 cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn là:
A 0,5 cm/s.
B 8 cm/s.
C 4 cm/s.
D 3 cm/s.
- Câu 9 : Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch:
A Tăng 2 lần.
B Tăng 4 lần.
C Giảm 4 lần.
D Giảm 2 lần.
- Câu 10 : Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với tốc độ 1500 m/s. Bước sóng trong nước là:
A 30,5 m.
B 75,0 m.
C 3,0 m.
D 7,5 m.
- Câu 11 : Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời biến đổi
A Cùng pha với li độ.
B Sớm pha 0,5 với li độ.
C Ngược pha với li độ.
D Sớm pha 0,25 với li độ.
- Câu 12 : Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch là:
A giảm.
B bằng 1.
C tăng.
D không thay đổi.
- Câu 13 : Một động cơ điện xoay chiều tiêu thụ công suất 2kW và có hiệu suất 75%. Công cơ học hữu ích do động cơ sinh ra trong 20 phút bằng:
A 1800J.
B 180kJ.
C 180J.
D 1800kJ.
- Câu 14 : Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm 8 cặp cực, rôto quay với tốc độ 7 vòng/s. Tần số dòng điện do máy phát ra là:
A 87 Hz
B 56 Hz
C 50 Hz
D 60 Hz
- Câu 15 : Một máy biến áp cuộn sơ cấp gồm 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số vòng của cuộn thứ cấp là:
A 30 vòng.
B 42 vòng.
C 60 vòng.
D 85 vòng.
- Câu 16 : Chọn biểu thức đúng để tính công suất trung bình của dòng điện xoay chiều trong các biểu thức sau:
A
B
C
D
- Câu 17 : Mạch RLC mắc nối tiếp có C = 10-4 / π (F); cuộn dây thuần cảm, hệ số tự cảm thay đổi được. Mạch điện trên được mắc vào dòng điện trong mạch xoay chiều tần số 50Hz. Giá trị của L để dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại là:
A
B
C
D
- Câu 18 : Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 5 lần thì công suất hao phí trên đường dây
A giảm 25 lần.
B giảm 5 lần.
C tăng 25 lần.
D tăng 10 lần.
- Câu 19 : Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 100 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm . Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A
B
C
D
- Câu 20 : Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc w chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
A
B
C
D
- Câu 21 : Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i=2cos100π t(A). Nếu dùng ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện của mạch trên thì số chỉ của ampe xấp xỉ:
A 1,9 A.
B 4 A.
C 2,8 A.
D 1,4 A.
- Câu 22 : Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích trên tụ biến thiên điều hòa với chu kì T. Năng lượng điện trường ở tụ điện
A Không biến thiên theo thời gian.
B Biến thiên tuần hoàn với chu kì T.
C Biến thiên tuần hoàn với chu kì T/2.
D Biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T.
- Câu 23 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy . Tần số dao động của con lắc bằng
A 9Hz.
B 3Hz.
C 12Hz.
D 6Hz.
- Câu 24 : Một chất điểm dao động có phương trình \(x = Acos(\pi t + \frac{\pi }{3})\,\,cm\). Tìm biên độ để chất điểm đi quãng đường 30cm trong thời gian 2/3(s) kể từ thời điểm ban đầu:
A 5cm
B 10cm
C 20cm
D 40cm
- Câu 25 : Tại một buổi thực hành ở phòng thí nghiệm bộ môn Vật lý Trường THPT Yên Dũng 1. Một học sinh lớp 12A1, dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một con lắc đơn bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,01s; 2,12s; 1,99s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn bằng
A T = (6,12 ± 0,05)s.
B T = (2,04 ± 0,05)s.
C T = (6,12 ± 0,06)s.
D T = (2,04 ± 0,06)s.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất