- Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX - đầu thế k...
- Câu 1 : Đâu là phong trào điển hình của nông dân In – đo – nê – xi – a trong cuộc đấu tranh chống thực dân Hà Lan?
A Phong trào Tây Xu-ma-tơ-ra (1873 – 1909)
B Cuộc khởi nghĩa do Sa – min lãnh đạo (1890)
C Khởi nghĩa Ba Tắc (1878 – 1907).
D Khởi nghĩa Ca-li-man-tan (1884 – 1886)
- Câu 2 : Phong trào đấu tranh ở các nước Đông Dương chống thực dân phương Tây ở thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX thất bại do?
A Các phong trào mang tính tự phát, thiếu đường lối đúng và thiếu tổ chức mạnh.
B Chưa có tinh thần yêu nước và đoàn kết giữa ba nước Đông Dương
C Chưa có giai cấp lãnh đạo đủ năng lực
D Đường lối và phương pháp đấu tranh chưa phù hợp
- Câu 3 : Đâu không phải là hiệu quả từ chính sách của vua Chu-la-long-con về nông nghiệp?
A Nâng cao năng suất lúa
B Tăng nhanh lượng gỗ xuất khẩu
C Tất cả các loại gỗ được xuất khẩu ngày càng nhiều
D Đẩy mạnh việc xuất khẩu gỗ tếch
- Câu 4 : Mục đích của Pháp khi xâm lược Campuchia là gì?
A Pháp muốn vơ vét tài nguyên ở Campuchia, mở rộng thị trường và hệ thống thuộc địa của mình
B Pháp muốn Campuchia giúp đỡ mình xâm lược Việt Nam
C Pháp muốn sử dụng Campuchia như một chỗ dựa để củng cố vùng đã chiếm được ở Nam Kì, làm bàn đạp để thôn tính toàn bộ Việt Nam và Lào
D Pháp muốn dùng Campuchia để xâm lược Việt Nam, mở rộng ảnh hưởng của Pháp ở Đông Nam Á, cạnh tranh với các nước tư bản khác
- Câu 5 : Cải cách của Rama V ở Xiêm có ý nghĩa gì đối với Đông Nam Á?
A Trở thành quốc gia duy nhất giữ được độc lập
B Tạo ra mâu thuẫn giữa các nước thực dân ở Đông Nam Á
C Cho thấy một khả năng, giải pháp tích cực để thoát khỏi thân phận thuộc địa mà nhiều quốc gia ở Đông Nam Á đã bỏ lỡ
D Tạo điều kiện đoàn kết giữa các nước Đông Nam Á đấu tranh giành độc lập
- Câu 6 : Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào yêu nước ở Đông Nam Á là gì?
A Khởi nghĩa vũ trang
B Đấu tranh chính trị
C Vận động ngoại giao
D Cải cách, mở cửa.
- Câu 7 : Đặc điểm trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của ba nước Đông Dương là?
A Đoàn kết với nhau cùng chống kẻ thù chung
B Tiến hành độc lập với nhau
C Hình thức đấu tranh phong phú
D Phong trào diễn ra lẻ tẻ
- Câu 8 : Trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cam-pu-chia, các hoàng thân yêu nước lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất?
A Cuộc khởi nghĩa của A-cha-xoa (1863 – 1866)
B Cuộc khởi nghĩa của Si-vô-tha (1861 – 1892)
C Khởi nghĩa của Pu-côm-bô (1866 – 1867)
D Khởi nghĩa của Sa-min (1890)
- Câu 9 : Đâu không phải là nôi dung cải cách của vua Ra-ma V năm 1892?
A Vua có quyền lực tối cao, bên cạnh đó có Hội đồng nhà nước
B Bộ máy hành pháp được thay bằng Hội đồng chính phủ
C Tổ chức lại hệ thống toàn án và trường học
D Xóa bỏ nông dân nghĩa vụ lao dịch ba tháng trên các công trường nhà nước
- Câu 10 : Tác động cải cách của Rama V đối với Xiêm là gì?
A Làm cho Xiêm bị khủng hoảng, gặp khó khăn
B Tạo cho nước Xiêm một bộ mặt mới, phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa
C Làm cho Xiêm bị cô lập, không buôn bán với bên ngoài
D Đưa Xiêm phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12