Thi THPT QG 2019 ( đề số 3) - Có lời giải chi tiế...
- Câu 1 : Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là \(R = 2\,\,(\Omega )\). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là:
A 40,3g
B 40,3 kg
C 8,04 g
D 8,04.10-2 kg
- Câu 2 : Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều
A thẳng đứng hướng từ trên xuống.
B thẳng đứng hướng từ dưới lên.
C nằm ngang hướng từ trái sang phải.
D nằm ngang hướng từ phải sang trái.
- Câu 3 : Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là:
A 6,3 (V)
B 4,4 (V)
C 2,8 (V)
D 1,1 (V)
- Câu 4 : Một electron bay vào không gian có từ trường đều B với vận tốc ban đầu vuông góc cảm ứng từ. Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:
A bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi
B bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa
C bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần
D bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp