- Ôn tập dòng điện không đổi (có lời giải chi tiết...
- Câu 1 : Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ
A nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.
B lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.
C bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.
D bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.
- Câu 2 : Một dòng điện 0,8 A chạy qua cuộn dây của loa phóng thanh có điện trở 8 ôm. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là
A 0,1V
B 5,1V
C 6,4V
D 10V
- Câu 3 : Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc song song với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ
A giảm.
B có thể tăng hoặc giảm.
C không thay đổi.
D tăng.
- Câu 4 : Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để
A có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.
B có được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn.
C có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.
D có được bộ nguồn có điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài.
- Câu 5 : Hiệu điện thế giữa hai đầu một mạch điện gồm 2 điện trở \(10\Omega \) và \(30\Omega \) ghép nối tiếp nhau bằng 20 V. Cường độ dòng điện qua điện trở \(10\Omega \) là
A 0,5A
B 0,67A
C 1A
D 2A
- Câu 6 : Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì
A có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.
B có được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn.
C có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.
D có được bộ nguồn có điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài.
- Câu 7 : Một bếp điện 115 V - 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ
A có công suất toả nhiệt ít hơn 1 kW.
B có cóng suất toả nhiệt bằng 1 kW.
C có công suất toả nhiệt lớn hơn 1 kW.
D nổ cầu chì.
- Câu 8 : Một bếp điện 230 V - 1kW bị cắm nhầm vào mạng điện 115 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ
A có công suất toả nhiệt ít hơn 1 kW.
B có công suất toả nhiệt bằng 1 kW.
C có công suất toả nhiệt lớn hơn 1 kW.
D nổ cầu chì.
- Câu 9 : Hiệu điện thế trên hai đầu một mạch điện gồm 2 điện trở 10Ω và 30Ω ghép nối tiếp nhau bằng 20V. Hiệu điện thế trên hai đầu điện trở 10Ω :
A 5V
B 10V
C 15V
D 20V
- Câu 10 : Hai điện trở như nhau được mắc song song có điện trở tương đương bằng 2Ω. Nếu các điện trở đó mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của chúng bằng
A 2Ω
B 4Ω
C 8Ω
D 16Ω
- Câu 11 : Điện trở của hai điện trở 10 Ω và 30 Ω ghép song song là
A 5 Ω
B 7,5 Ω
C 20 Ω
D 40 Ω
- Câu 12 : Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện gồm 4 điện trở 6Ω mắc nối tiếp là 12V. Dòng điện chạy qua mỗi điện trở bằng
A 0,5 A
B 2 A
C 8 A
D 16 A
- Câu 13 : Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện gồm 4 điện trở 6Ω mắc song song là 12V. Dòng điện chạy qua mỗi điện trở bằng
A 0,5 A
B 2 A
C 8 A
D 16 A
- Câu 14 : Một điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 = 12Ω rồi mắc vào một nguồn điện có suất điện động 24V, điện trở trong không đáng kể. Cường độ dòng điện qua hệ là 3A. Giá trị của R1 là
A 8Ω
B 12Ω
C 24Ω
D 36Ω
- Câu 15 : Công suất sản ra trên điện trở 10Ω bằng 90W. Hiệu điện thế trên hai đầu điện trở bằng
A 90 V
B 30 V
C 18 V
D 9 V
- Câu 16 : Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0,64 A. a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian một phút. b) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên.
A a) q = 38,4C; b) 24.1019 electron
B a) q = 3,84C; b) 24.1018 electron
C a) q = 38,4C; b) 24.1020 electron
D a) q = 3,84C; b) 24.1019 electron
- Câu 17 : Một bộ acquy có suất điện động 6 V, sản ra một công là 360 J khi acquy này phát điện. a) Tính lượng điện tích dịch chuyển trong acquy. b) Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó.
A a) q = 60C; b) I = 2A
B a) q = 6C; b) I = 0,02A
C a) q = 60C; b) I = 0,2A
D a) q = 0,6C; b) I = 0,2A
- Câu 18 : Một bộ acquy có thể cung cấp dòng điện 4 A liên tục trong 2 giờ thì phải nạp lại. a) Tính cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp liên tục trong 40 giờ thì phải nạp lại. b) Tính suất điện động của acquy này nếu trong thời gian hoạt động trên đây nó sản sinh ra một công là 172,8 kJ.
A a) I = 0,4A; b) E = 6V
B a) I = 2A; b) E = 6V
C a) I = 0,2A; b) E = 6V
D a) I = 0,4A; b) E = 0,6V
- Câu 19 : Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R2 = 4Ω; R3 = 6Ω; R4 = 3Ω; R5 = 10Ω; UAB = 24 V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua từng điện trở.
A R = 6Ω; I1 = I4 = 1A; I2 = I3 = I5 = 2A
B R = 6Ω; I1 = I4 = 2A; I2 = I3 = I5 = 1A
C R = 12Ω; I1 = I4 = 2A; I2 = I3 = I5 = 2A
D R = 12Ω; I1 = I4 = 2A; I2 = I3 = I5 = 1A
- Câu 20 : Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 2,4Ω; R3 = 4Ω; R2 = 14Ω; R4 = R5 = 6Ω; I3 = 2 A. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở.
A R = 12Ω; U2 = U4 = 8V; U1 = 8V; U3 = U5 = 14V
B R = 12Ω; U2 = U4 = 14V; U1 = 6V; U3 = U5 = 8V
C R = 12Ω; U2 = U4 = 14V; U1 = 4V; U3 = U5 = 8V
D R = 9Ω; U2 = U4 = 14V; U1 = U3 = U5 = 8V
- Câu 21 : Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R3 = R5 = 3Ω; R2 = 8Ω; R4 = 6Ω; U5 = 6 V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở.
A \(R = 4\Omega ;{I_1} = {I_5} = 2A;{I_3} = {4 \over 3}A;{I_4} = {2 \over 3}A;{I_2} = 2A\)
B \(R = 8\Omega ;{I_1} = {I_5} = 2A;{I_3} = {4 \over 3}A;{I_4} = {2 \over 3}A;{I_2} = 2A\)
C \(R = 4\Omega ;{I_1} = {I_5} = 1A;{I_3} = {4 \over 3}A;{I_4} = {2 \over 3}A;{I_2} = 2A\)
D \(R = 8\Omega ;{I_1} = {I_5} = 2A;{I_3} = {2 \over 3}A;{I_4} = {4 \over 3}A;{I_2} = 2A\)
- Câu 22 : Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 8Ω; R3 = 10Ω; R2 = R4 = R5 = 20Ω; I3 = 2 A. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện trên từng điện trở.
A \(R = 32\Omega ;{I_1} = 4A;{I_2} = 3A;{I_3} = {I_5} = 2A;{I_4} = 5A\)
B \(R = 32\Omega ;{I_1} = 20A;{I_2} = 3A;{I_3} = {I_5} = 2A;{I_4} = 5A\)
C \(R = 6,4\Omega ;{I_1} = 20A;{I_2} = 3A;{I_3} = {I_5} = 2A;{I_4} = 5A\)
D \(R = 6,4\Omega ;{I_1} = 4A;{I_2} = 3A;{I_3} = {I_5} = 2A;{I_4} = 5A\)
- Câu 23 : Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu đặt vào AB hiệu điện thế 100 V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu CD một hiệu điện thế UCD = 40 V và ampe kế chỉ 1A. Nếu đặt vào CD hiệu điện thế 60 V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu AB hiệu điện thế UAB = 15 V. Coi điện trở của ampe kế không đáng kể. Tính giá trị của mỗi điện trở.
A \({R_1} = 30\Omega ;{R_2} = 40\Omega ;{R_3} = 50\Omega \)
B \({R_1} = 20\Omega ;{R_2} = 40\Omega ;{R_3} = 60\Omega \)
C \({R_1} = 20\Omega ;{R_2} = 30\Omega ;{R_3} = 40\Omega \)
D \({R_1} = 30\Omega ;{R_2} = 40\Omega ;{R_3} = 60\Omega \)
- Câu 24 : Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R3 = R4. Nếu nối hai đầu AB vào hiệu điện thế 120 V thì cường độ dòng điện qua R2 là 2 A và UCD = 30 V. Nếu nối 2 đầu CD vào hiệu điện thế 120 V thì UAB = 20 V. Tính giá trị của mỗi điện trở.
A \({R_1} = 20\Omega ;{R_2} = 40\Omega ;{R_3} = 30\Omega \)
B \({R_1} = 20\Omega ;{R_2} = 40\Omega ;{R_3} = 60\Omega \)
C \({R_1} = 30\Omega ;{R_2} = 40\Omega ;{R_3} = 60\Omega \)
D \({R_1} = 20\Omega ;{R_2} = 50\Omega ;{R_3} = 60\Omega \)
- Câu 25 : Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65 W thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3 V, còn khi điện trở của biến trở là 3,5 W thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn.
A r = 0,1Ω; E = 3,7V
B r = 0,2Ω; E = 5,7V
C r = 0,2Ω; E = 3,7V
D r = 0,1Ω; E = 5,7V
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất