Đề thi HK2 Toán 6 - THCS Mỹ Thuận - Năm 2017 - 201...
- Câu 1 : Cho hai góc kề bù trong đó có một góc bằng \({70^0}\) góc còn lại bằng bao nhiêu?
A \({110^0}\)
B \({100^0}\)
C \({90^0}\)
D \({120^0}\)
- Câu 2 : Số nghịch đảo của \(\frac{{ - 6}}{{11}}\) là:
A \(\frac{6}{{11}}\)
B \(\frac{{11}}{{ - 6}}\)
C \(\frac{{ - 6}}{{ - 11}}\)
D \(\frac{{ - 11}}{{ - 6}}\)
- Câu 3 : \(\frac{3}{4}\) của \(60\) là:
A \(50\)
B \(30\)
C \(40\)
D \(45\)
- Câu 4 : Số đối của \(\frac{{ - 7}}{{13}}\) là:
A \(\frac{{13}}{{ - 7}}\)
B \(\frac{{ - 7}}{{ - 13}}\)
C \(\frac{7}{{13}}\)
D \(\frac{7}{{ - 13}}\)
- Câu 5 : Tổng của hai phân số \(\frac{3}{4}\) và \(\frac{{ - 5}}{2}\) là :
A \(\frac{{13}}{4}\)
B \(\frac{{26}}{8}\)
C \(\frac{{ - 13}}{4}\)
D \(\frac{{ - 7}}{4}\)
- Câu 6 : Kết quả phép tính \(\frac{1}{5} - \frac{1}{4} + \frac{1}{{20}}\) là :
A \(10\)
B \(0\)
C \(\frac{{ - 1}}{{10}}\)
D \(\frac{1}{{10}}\)
- Câu 7 : Thương trong phép chia \(\frac{{ - 5}}{7}:\frac{7}{5}\) là:
A \( - 1\)
B \(\frac{{ - 25}}{{49}}\)
C \(\frac{{ - 5}}{7}\)
D \(\frac{7}{5}\)
- Câu 8 : \(\,\frac{{ - 2}}{3} + \frac{1}{5}\) Kết quả của phép tính là:
A \(\frac{{ - 7}}{{3}}\)
B \(\frac{{ - 3}}{{17}}\)
C \(\frac{{ 7}}{{15}}\)
D \(\frac{{ - 7}}{{15}}\)
- Câu 9 : \(\,3\frac{{11}}{{13}} - 5\frac{{11}}{{13}}\) Kết quả của phép tính là:
A \( - 7\)
B \( - 20\)
C \( - 2\)
D \( - 9\)
- Câu 10 : \(\,1\frac{2}{3}:\frac{{ - 5}}{3}\) Kết quả của phép tính là:
A \( - 5\)
B \( - 1\)
C \( - 10\)
D \( - 2\)
- Câu 11 : \(,\frac{{31}}{{17}} + \frac{{ - 5}}{{13}} + \frac{{ - 8}}{{13}} - \frac{{14}}{{17}}\) Kết quả của phép tính là:
A \(0\)
B \(10\)
C \(1\)
D \(-1\)
- Câu 12 : \(\,5.x + 12 = 8\)
A \(\frac{{ - 1}}{5}\)
B \(\frac{{ - 4}}{5}\)
C \(\frac{{ - 2}}{5}\)
D \(\frac{{ - 2}}{5}\)
- Câu 13 : \(\frac{2}{3}x + \frac{1}{2} = \frac{1}{{10}}\)
A \(\frac{{ - 1}}{5}\)
B \(\frac{{ 3}}{5}\)
C \(\frac{{ - 3}}{5}\)
D \(\frac{{ 1}}{5}\)
- Câu 14 : Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh trong dịp tổng kết cuối năm thống kê được: Số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{6}\) số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng \(40\% \) số học sinh cả khối. Số học sinh trung bình bằng \(\frac{1}{3}\) số học sinh cả khối, còn lại là học sinh yếu. Tính số học sinh mỗi loại.Số học sinh yếu là:
A 36 học sinh
B 11 học sinh
C 10 học sinh
D 9 học sinh
- Câu 15 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ \(\angle xOt = {40^0};\,\,\,\angle xOy = {80^0}\)a) Tính góc \(\angle yOt\)b) Tia \(Ot\) có là tia phân giác của góc \(xOy\) không? Vì sao?
A \(\angle yOt={40^0}\)
B \(\angle yOt={45^0}\)
C \(\angle yOt={30^0}\)
D \(\angle yOt={60^0}\)
- Câu 16 : Tính giá trị của biểu thức:\(A = \frac{1}{{2.5}} + \frac{1}{{5.8}} + \frac{1}{{8.11}} + ... + \frac{1}{{92.95}} + \frac{1}{{95.98}}.\)
A \(A = \frac{{46}}{{98}}\)
B \(A = \frac{{16}}{{98}}\)
C \(A = \frac{{47}}{{98}}\)
D \(A = \frac{{32}}{{98}}\)
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số