Đề thi HK 1 môn Sinh lớp 10 Sở GD&ĐT Trà Vinh - Nă...
- Câu 1 : Hãy nêu sự khác biệt giữa vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động?
- Câu 2 : Tại sao muốn giữ rau tươi lâu ta phải thường xuyên vẩy nước vào rau?
- Câu 3 : Trình bày cấu trúc chức năng và cơ chế tác động của enzim?
- Câu 4 : Tại sao ăn thịt bò khô với nộm (gỏi) đu đủ thì lại dễ tiêu hóa hơn là khi ăn thịt bò khô riêng?
- Câu 5 : Bài tập: Một gen có 900 chu kì xoắn.a. Tính tổng số nuclêotit của gen.b. Tính chiều dài của gen.
- Câu 6 : Enzim saccaraza phân hủy saccarozơ tạo sản phẩm nào sau đây?
A 2 glucozơ
B 1 glucozơ + 1 Frutozơ
C 2 Fructozơ
D saccarozơ + H2O
- Câu 7 : Enzim pepsin của dạ dày hoạt động trong điều kiện pH nào sau đây?
A pH = 9
B pH = 2
C pH =7
D Trong mọi điều kiện pH
- Câu 8 : Enzim không có đặc điểm nào sau đây ?
A Hoạt tính xúc tác mạnh
B tính chuyên hóa cao
C Bị biến đổi sau phản ứng
D Bị bất hoạt ở nhiệt độ cao.
- Câu 9 : Giả sử có 1 phản ứng được xúc tác bởi 1 loại enzim. Tốc độ của phản ứng sẽ tăng lên trong trường hợp nào sau đây?
A Tăng nồng độ enzim
B Giảm nồng độ cơ chất
C Giảm nhiệt độ của môi trường
D Thay đổi độ pH của môi trường.
- Câu 10 : Bào quan nào sau đây không có màng bao bọc
A Ribôxôm
B Ti thể
C Lục lạp
D Không bào
- Câu 11 : bào quan nào sau đây có đính hạt riboxôm ?
A lưới nội chất trơn
B nhân tế bào
C lưới nội chất hạt
D không bào
- Câu 12 : prôtein sau khi được tổng hợp và bài xuất ra khỏi tế bào, đi theo con đường nào sau đây?
A lưới nội chất trơn → bộ máy gongi → màng sinh chất
B bộ máy gongi → lưới nội chất trơn → màng sinh chất
C lưới nội chất hạt → bộ máy Gongi → màng sinh chất
D bộ máy Gongi → lưới nội chất hạt → màng sinh chất
- Câu 13 : Bào quan nào sau đây có cấu tạo là 1 hệ thống màng cuộn lại tạo thành ống và xoang dẹt thông với nhau?
A bộ máy Gongi
B Riboxôm
C Màng sinh chất
D Lưới nội chất
- Câu 14 : Trên các mào của ti thể chứa loại enzim nào?
A Tiêu hóa
B Quang hợp
C Thủy phân
D Hô hấp
- Câu 15 : Trong cơ thể , loại tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất?
A Hồng cầu
B Biểu bì
C Cơ
D Bạch cầu
- Câu 16 : Khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan “lạ” và đào thải các cơ quan đó là nhờ
A glicôprôtêin
B cacbohidrat
C photpholipit
D colestêrôn
- Câu 17 : Bào quan nào chỉ có ở tế bào thực vật?
A Ti thể
B Lục lạp
C Lizôxôm
D bộ máy Gongi
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 30 Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 29 Cấu trúc của các loại virut
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 31 Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 32 Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 33 Ôn tập phần sinh học vi sinh vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 1 Các cấp tổ chức của thế giới sống
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 2 Các giới sinh vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 3 Các nguyên tố hóa học và nước
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 4 Cacbohiđrat và lipit
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 5 Protêin