Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý 6 năm 2019 trường THCS...
- Câu 1 : Dưới đây là bảng biểu thị độ tăng chiều dài của một số thanh kim loại khác nhau có cùng chiều dài ban đầu 1m khi nhiệt độ tăng thêm 50oC. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp đúng là
A. nhôm, đồng, sắt.
B. sắt, đồng, nhôm.
C. sắt, nhôm, đồng.
D. đồng, nhôm, sắt.
- Câu 2 : Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán là vì
A. chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao.
B. khâu co dãn vì nhiệt.
C. chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao.
D. tôi cho khâu cứng hơn.
- Câu 3 : Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để
A. giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước.
B. giảm bớt lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.
C. thuận tiện cho việc đi lại chăm sóc cây.
D. đỡ tốn diện tích đất trồng.
- Câu 4 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp đúng là
A. lỏng - rắn - khí.
B. khí - lỏng - rắn.
C. lỏng – khí – rắn.
D. rắn - lỏng – khí.
- Câu 5 : Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng vì
A. cốc dày tỏa nhiệt chậm hơn.
B. cốc dày nên dễ nở vì nhiệt hơn, còn cốc mỏng thì không nở vì nhiệt.
C. cốc dày nên nở vì nhiệt không đồng đều giữa mặt trong với mặt ngoài của cốc.
D. cốc dày nên không nở vì nhiệt, còn cốc mỏng thì dễ nở vì nhiệt hơn.
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 25 Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 27 Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 28 Sự sôi
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 30 Tổng kết chương 2 Nhiệt học
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 26 Sự bay hơi và sự ngưng tụ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 29 Sự sôi (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 22 Nhiệt kế - Nhiệt giai
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 2 Đo độ dài (tiếp theo)