Giải Lịch Sử 12 Phần 1: Lịch sử thế giới hiện đại...
- Câu 1 : Hãy nêu những quyết định quan trọng của hội nghị Ianta( 2/1945)
- Câu 2 : Nêu muc đích và nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?
- Câu 3 : Hai nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa dân chủ Đức được hình thành như thế nào?
- Câu 4 : Hãy chỉ trên bản đồ thế giới những khu vực nằm trong sự phân chia phạm vi ảnh hưởng do ba cường quốc thỏa thuận ở Hội nghị Ianta.
- Câu 5 : Sự đối lập về chính trị và kinh tế giữa hai khối nước: Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa thể hiện như thế nào?
- Câu 6 : Nêu những thành tựu chính của Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
- Câu 7 : Những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu là gì?
- Câu 8 : Trình bày sự ra đời và vai trò của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX.
- Câu 9 : Lập niên biểu các sự kiện quan trọng ở Liên Xô trong thời gian tiến hành cải tổ (1985-1991)
- Câu 10 : Nêu những nét chính về tình hình Liên bang Nga trong những năm 1991-2000
- Câu 11 : Lập niên biểu những sự kiện chính của Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991.
- Câu 12 : Phân tích những nguyên nhân chính dẫn đến sự tan rã của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
- Câu 13 : Khu vực Đông Bắc Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai có sự biến đổi như thế nào?
- Câu 14 : Nêu những sự kiện chính trong những năm 1946-1949 dẫn tới việc thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và ý nghĩa của sự thành lập nhà nước này.
- Câu 15 : Nêu nội dung cơ bản của đường lối cải cách của Trung Quốc và những thành tựu chính mà Trung Quốc đạt được trong những năm 1978-2000.
- Câu 16 : Lập niên biểu các sự kiện thể hiện sự biến đổi của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Câu 17 : Lập niên biểu các sự kiện chính trong lịch sử Trung Quốc từ năm 1949 đến năm 2000
- Câu 18 : Nêu các mốc chính của cuộc đấu tranh chống đế quốc ở Lào từ năm 1945 đến năm 1975.
- Câu 19 : Hãy cho biết nội dung chính các giai đoạn lịch sử Campuchia từ năm 1945 đến năm 1993.
- Câu 20 : Trình bày hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN và nội dung chính của hiệp ước Bali.
- Câu 21 : Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ diễn ra như thế nào?
- Câu 22 : Lập niên biểu về thời gian tuyên bố độc lập của các quốc gia ở Đông Nam Á.
- Câu 23 : Nêu những thành tựu chính mà nhân dân Ấn Độ đạt được trong quá trình xây dựng của đất nước
- Câu 24 : Tại sao năm 1960 được gọi là “Năm châu Phi”?
- Câu 25 : Lập bảng thống kê các thắng lợi trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Câu 26 : Hãy nêu khái quát những thắng lợi của cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân Mĩ Latinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Câu 27 : Nêu những thành quả chính trong cuộc đấu tranh giành độc lập. Hãy của nhân dân châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Những khó khăn mà châu lục này đang phải đối mặt là gì?
- Câu 28 : Hãy trình bày những thành tựu và khó khăn về kinh tế - xã hội của các nước Mĩ Latinh từ sau chiến tranh thế giới thứ 2.
- Câu 29 : Phân tích những nhân tố chủ yếu thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển nhanh trong giai đoạn 1945-1973?
- Câu 30 : Hãy nêu những nét chính trong quan hệ đối ngoại của Mĩ giai đoạn 1973-1991
- Câu 31 : Nêu mục tiêu cơ bản của chiến lược “Cam kết và mở rộng” dưới thời tổng thống B. Clintơn.
- Câu 32 : Qua bài học và sách, báo, hãy nêu những thành tựu khoa học công nghệ tiêu biểu của nước Mĩ mà em biết.
- Câu 33 : Nêu những nét chính trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945-2000
- Câu 34 : Trình bày khái quát về tình hình chính trị ở Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2(1945-1950).
- Câu 35 : Những nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu?
- Câu 36 : Những thách thức đặt ra đối với các nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu về kinh tế và chính trị-xã hội trong những năm 1973-1991 là gì?
- Câu 37 : Nêu những nét chính về tình hình kinh tế và chính trị của Tây Âu trong thập kỷ 90.
- Câu 38 : Hãy nêu những sự kiện chính trong quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu.
- Câu 39 : Vì sao nói: Tây Âu là một trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới nửa sau thế kỉ XX
- Câu 40 : Trình bày những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu nửa sau thế kỉ XX.
- Câu 41 : Nêu nội dung cơ bản của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản trong thời kỳ bị chiếm đóng?
- Câu 42 : Liên minh Nhật-Mĩ được thể hiện như thế nào?
- Câu 43 : Những nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản?
- Câu 44 : Hãy nêu những khó khăn đối với sự phát triển kinh tế ở Nhật Bản.
- Câu 45 : Chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong những năm 1973-1991 như thế nào?
- Câu 46 : Nêu những nét cơ bản về tình hình kinh tế và chính trị của Nhật Bản trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX.
- Câu 47 : Những yếu tố nào khiến Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới vào nửa cuối thế kỉ XX.
- Câu 48 : Khái quát chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến năm 2000.
- Câu 49 : Hãy nêu và phân tích những sự kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh giữa hai phe – tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
- Câu 50 : Từ ba cuộc chiến tranh đã nêu trong bài, em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của Mĩ.
- Câu 51 : Hãy nêu và phân tích những sự kiện chứng tỏ xu thế hòa hoãn giữa hai phe – tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
- Câu 52 : Hãy nêu những biến đổi chính của tình hình thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt.
- Câu 53 : Hãy chọn những sự kiện tiêu biểu của thời kì chiến tranh lạnh
- Câu 54 : Hãy nêu những xu thế chinh của thế giới sau Chiến tranh lạnh chấm dứt.
- Câu 55 : Hãy nêu những đặc điểm và thành tựu chính của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ trong nửa sau thế kỉ XX
- Câu 56 : Xu thế toàn cầu hóa được thể hiện trên những lĩnh vực nào?
- Câu 57 : Hãy giải thích thế nào khoa học đã trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp?
- Câu 58 : Vì sao nói: Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển.
- Câu 59 : Nêu những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Câu 60 : Trình bày các xu thế phát triển thế giới hiện nay. Qua đó, hãy nêu rõ thế nào là những thời cơ và những thách thức đối với các dân tộc.
- Câu 61 : Lập niên biểu những sự kiện chính của lịch sử thế giới từ năm 1945-2000
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12