Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Vật lý 12 năm học 2019-...
- Câu 1 : Đại lượng đặc trưng cho tính chất đổi chiều nhanh hay chậm của một dao động điều hòa là
A. biên độ
B. vận tốc
C. gia tốc
D. tần số
- Câu 2 : Phương trình tổng quát của dao động điều hoà là
A. x = Acotg(\({\omega t + \varphi }\))
B. x = Atg(\({\omega t + \varphi }\))
C. x = Acos(\({\omega t + \varphi }\))
D. x = Acos(\({\omega t + \varphi }\)j)
- Câu 3 : Trong phương trình dao động điều hoà: x = Acos(\({\omega t + \varphi }\)), radian trên giây (rad/s) là thứ nguyên của đại lượng
A. Biên độ A
B. Tần số góc w
C. Pha dao động (\({\omega t + \varphi }\))
D. Chu kỳ dao động T
- Câu 4 : Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng? Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có
A. cùng biên độ
B. cùng pha
C. cùng tần số góc
D. cùng pha ban đầu.
- Câu 5 : Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = Acos(ωt + φ) cm. Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là
A. \({{\rm{A}}^2}{\rm{ = }}\frac{{{{\rm{v}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{\omega }}^{\rm{4}}}}}{\rm{ + }}\frac{{{{\rm{a}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{\omega }}^{\rm{2}}}}}\)
B. \({{\rm{A}}^{\rm{2}}}{\rm{ = }}\frac{{{{\rm{v}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{\omega }}^{\rm{2}}}}}{\rm{ + }}\frac{{{{\rm{a}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{\omega }}^{\rm{2}}}}}\)
C. \({{\rm{A}}^{\rm{2}}}{\rm{ = }}\frac{{{{\rm{v}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{\omega }}^{\rm{2}}}}}{\rm{ + }}\frac{{{{\rm{a}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{\omega }}^{\rm{4}}}}}\)
D. \({{\rm{A}}^{\rm{2}}}{\rm{ = }}\frac{{{{\rm{\omega }}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{v}}^{\rm{2}}}}}{\rm{ + }}\frac{{{{\rm{a}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{\omega }}^{\rm{4}}}}}\)
- Câu 6 : Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa gia tốc và vận tốc là
A. đường hình sin
B. đường elip
C. đường thẳng
D. đường hypebol
- Câu 7 : Điều nào sau đây sai về gia tốc của dao động điều hoà?
A. Biến thiên cùng tần số với li độ x
B. Luôn luôn cùng chiều với chuyển động
C. Bằng không khi hợp lực tác dụng bằng không
D. Là một hàm sin theo thời gian
- Câu 8 : Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động điều hoà?
A. Dao động điều hòa là dao động tuần hoàn
B. Biên độ của dao động là giá trị cực đại của li độ
C. Vận tốc biến thiên cùng tần số với li độ
D. Dao động điều hoà có quỹ đạo là đường hình sin
- Câu 9 : Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = -Acos(ωt + φ) cm. Pha ban đầu của vật là
A. φ +π
B. φ
C. -φ
D. φ + π/2
- Câu 10 : Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 1 + 5cos(ωt +φ) cm. Vị trí cân bằng của vật
A. tại x = 0
B. tại x = 1 cm
C. tại x = -1 cm
D. tại x = 5 cm
- Câu 11 : Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ li độ x = + \(\frac{{\rm{A}}}{{\rm{2}}}\) đến li độ x = +A
A. T/6
B. T/4
C. T/12
D. T/3
- Câu 12 : Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ li độ x = -\(\frac{{\rm{A}}}{{\rm{2}}}\) đến li độ x = +\(\frac{{{\rm{A}}\sqrt {\rm{2}} }}{{\rm{2}}}\)
A. T/6
B. T/4
C. 5T/24
D. T/8
- Câu 13 : Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng x = 6cos(10πt +π)(cm). Li độ của vật khi pha dao động bằng \(\frac{{4\pi }}{3}\) là
A. -3cm.
B. 3cm.
C. 4,24cm.
D. - 4,24cm.
- Câu 14 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(5πt -π/3) (cm). Trong giây đầu tiên vật đi qua vị trí N có toạ độ x = 1cm mấy lần?
A. 2 lần.
B. 3 lần.
C. 4 lần.
D. 5 lần.
- Câu 15 : Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 16cm trong một chu kì dao động. Biên độ dao động là
A. 4cm.
B. 8cm.
C. 16cm.
D. 2cm.
- Câu 16 : Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động của vật là
A. 2,5cm.
B. 5cm.
C. 10cm
D. 12,5cm.
- Câu 17 : Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 5sin(8πt -2π/3)(cm). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = 2,5cm là
A. 3/8s.
B. 1/24s.
C. 5/48s.
D. 1/12s.
- Câu 18 : Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 10cm với tần số f= 2Hz. Ở thời điểm ban đầu t = 0, vật chuyển động ngược chiều dương. Ở thời điểm t = 2s, vật có gia tốc a = 4\(\sqrt 3 \) m/s2. Lấy π2=10. Phương trình dao động?
A. x = 10cos(4 π t - π/6)(cm).
B. x = 5cos(4 π t - 5 π /6)(cm).
C. x = 10cos(4 π t + π /6)(cm).
D. x = 5cos(4 π t +5 π /6)(cm).
- Câu 19 : Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(4 π t - 3π/8)(cm). Biết ở thời điểm t có li độ là 4cm. Li độ của vật ở thời điểm sau đó 0,25s là
A. 4cm.
B. 2cm.
C. -2cm.
D. - 4cm.
- Câu 20 : Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(10 πt)(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 2008 là
A. 20,08s.
B. 200,77s.
C. 100,38s.
D. 2007,7s.
- Câu 21 : Vận tốc của một vật dao động điều hoà khi đi quan vị trí cân bằng là 1cm/s và gia tốc của vật khi ở vị trí biên là 1,57cm/s2. Chu kỳ dao động của vật là
A. 3,14s.
B. 6,28s.
C. 4s.
D. 2s.
- Câu 22 : Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(2 π t - π)(cm). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = \(\sqrt 3 \)cm là
A. 2,4s.
B. 1,2s.
C. 5/6s.
D. 5/12s.
- Câu 23 : Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 10cm và thực hiện được 50 dao động trong thời gian 78,5 giây. Tìm vận tốc và gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ x = -3cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng.
A. v = 0,16m/s; a = 48cm/s2.
B. v = 0,16m/s; a = 0,48cm/s2.
C. v = 16m/s; a = 48cm/s2.
D. v = 0,16cm/s; a = 48cm/s2.
- Câu 24 : Trên trục Ox có các điểm D, P, I, Q, C tương ứng tại các tọa độ 2, 4, 5, 6, 8 (đơn vị trên trục Ox là cm). Một chất điểm đang dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng I, trong khoảng từ C đến D. Biết rằng chất điểm chuyển động từ điểm C tới điểm D hết 0,5 s. Thời điểm ban đầu, t = 0, được chọn lúc chất điểm ngang qua C. Phương trình dao động của chất điểm là
A. x = 3cos(2πt) + 5 cm.
B. x = 2cos(4πt + π) + 5 cm.
C. x = 3cos(2πt + π) + 3 cm.
D. x = 2cos(2πt) + 3 cm.
- Câu 25 : Đồ thi biễu diễn hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A như hình vẽ.
A. có li độ đối nhau.
B. cùng qua vị trí cân bằng theo cùng một hướng.
C. có độ lệch pha là π.
D. có biên độ dao động tổng hợp là 2A.
- Câu 26 : Đồ thị vận tốc biến thiên theo thời gian được biễu diễn theo hình vẽ bên.
A. \(\varphi = \frac{\pi }{2},\,T = 0,4\,s\)
B. \(\varphi = 0,\,T = 0,4\,s\)
C. \(\varphi = \frac{\pi }{2},\,T = 0,2\,s\)
D. \(\varphi = \frac{\pi }{4},\,T = 0,2\,s\)
- Câu 27 : Một vật dao động điều hòa với tần số f và biên độ A. Khi vật đi từ li độ \(x=A/2\) đến li độ x=A (đi qua biên x=-A ), tốc độ trung bình của vật bằng.
A. \({v_{tb}} = \frac{{15Af}}{4}\)
B. \({v_{tb}} = \frac{{9Af}}{2}\)
C. \({v_{tb}} = 4Af\)
D. \({v_{tb}} = \frac{{13Af}}{4}\)
- Câu 28 : Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 4\cos \left( {2\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)cm\) . Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian \(\frac{2}{3}\) chu kì dao động là (lấy gần đúng)
A. \({S_{max}} = 12cm\)
B. \({S_{max}} = 10,92cm\)
C. \({S_{max}} = 9,07cm\)
D. \({S_{max}} = 10,26cm\)
- Câu 29 : Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 4\cos \left( {4\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)cm\). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian \(\Delta t = \frac{1}{6}s\)
A. \(4\sqrt 3 cm\)
B. \(3\sqrt 3 cm\)
C. \(\sqrt 3 cm\)
D. \(2\sqrt 3 cm\)
- Câu 30 : Một vật có khối lượng 250 g dao động điều hòa, chọn gốc tính thế năng ở vị trí cân bằng, đồ thị động năng theo thời gian như hình vẽ. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu đến vị trí vật có vận tốc v thỏa mãn v = - 10x (x là li độ) là
A. \(\frac{\pi }{{20}}\) s.
B. \(\frac{\pi }{{24}}\)s.
C. \(\frac{{7\pi }}{{12}}\)s.
D. \(\frac{{\pi }}{{30}}\)s.
- Câu 31 : Hai chất điểm dao động điều hòa có cùng vị trí cân bằng trên trục Ox. Đồ thị li độ theo thời gian của hai chất điểm được biểu diễn như hình vẽ. Tại thời điểm ban đầu (t = 0) vật 1 qua vị trí cân bằng, vật 2 qua vị trí có li độ 4 cm. Chu kì dao động của vật 1 là
A. 2,5 s.
B. 3,0 s.
C. 1,5 s.
D. 3,5 s.
- Câu 32 : Một vật nhỏ khối lượng 400 g dao động điều hòa có đồ thị động năng và thế năng phụ thuộc theo thời gian như hình vẽ.
A. 5 cm.
B. 10 cm.
C. 4 cm.
D. 8 cm.
- Câu 33 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Khoảng thời gian lớn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là
A. \(\Delta t = \frac{1}{{6f}}\)
B. \(\Delta t = \frac{1}{{4f}}\)
C. \(\Delta t = \frac{1}{{3f}}\)
D. \(\Delta t = \frac{1}{{12f}}\)
- Câu 34 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Trong khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là
A. \(\Delta t = \frac{1}{{6f}}\)
B. \(\Delta t = \frac{1}{{4f}}\)
C. \(\Delta t = \frac{1}{{3f}}\)
D. \(\Delta t = \frac{1}{{12f}}\)
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất