- Năng lượng của phản ứng hạt nhân
- Câu 1 : Khi bắn phá \({}_{13}^{27}Al\) bằng hạt \({}_2^4He\) . Phản ứng xảy ra theo phương trình: \({}_{13}^{27}Al + {}_2^4He \to {}_{15}^{30}P + n\) . Biết khối lượng hạt nhân mAl = 26,97u và mP = 29,970u, mα = 4,0013u. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì năng lượng tối thiểu của hạt để phản ứng xảy ra:
A 6,86 MeV
B 3,26 MeV
C 1,4 MeV
D 2,5 MeV
- Câu 2 : Cho phương trình phản ứng: \({}_{84}^{210}Po \to {}_2^4He + {}_{82}^{206}Pb\) . Biết mPo = 209,9373u; mHe = 4,0015u; mPb = 205,9294u. Năng lượng toả ra ở phản ứng trên bằng:
A 106,5.10-14 J
B 95,4.10-14J
C 86,7.10-14J
D 15,5.10-14J
- Câu 3 : Xét phản ứng: + + p. Biết mD = 2,0136u; mT = 3,0160u; mP = 1,0073u. Năng lượng cực đại mà 1 phản ứng toả ra là:
A 3,63 MeV
B 4,09 MeV
C 5,01 MeV
D 2,91 MeV
- Câu 4 : Mỗi phản ứng phân hạch của U235 toả ra trung bình 200 MeV. Năng lượng do 1g U235 toả ra, nếu phân hạch hết tất cả là:
A 8,2.103 MJ
B 82.103 MJ
C 850 MJ
D 8,5.103 MJ
- Câu 5 : Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng của hai hạt nhân \({X_1}\) và \({X_2}\) tạo thành hạt nhân Y và một nơtron bay ra: \({}_{{Z_1}}^{{A_1}}{X_1} + {}_{{Z_2}}^{{A_2}}{X_2} \to {}_Z^AY + n\), nếu năng lượng liên kết của các hạt nhân \({X_1}\), \({X_2}\) và Y lần lượt là a, b, c thì năng lượng được giải phóng trong phản ứng đó:
A a + b+ c
B a + b - c
C c - b - a
D không tính được vì không biết động năng của các hạt trước phản ứng
- Câu 6 : Xét một phản ứng hạt nhân: + + . Biết khối lượng của các hạt nhân: mH = 2,0135u ; mHe = 3,0149u ; mn = 1,0087u ; 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên toả ra là:
A 7,4990 MeV
B 2,7390 MeV
C 1,8820 MeV
D 3,1654 MeV
- Câu 7 : Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân: \({}_1^2D + {}_1^2D \to {}_Z^AX + {}_0^1n\). Biết độ hụt khối của hạt nhân D là ∆mD = 0,0024 u và của hạt nhân X là ∆mx = 0,0083 u . Phản ứng này thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng? Cho 1u = 931 MeV/c²
A Tỏa năng lượng là 4,24 MeV
B Tỏa năng lượng là 3,26 MeV
C Thu năng lượng 4,24 MeV
D Thu năng lượng là 3,26 MeV
- Câu 8 : Chu trình Cácbon của Bethe như sau:
A 49,4MeV
B 25,7MeV
C 12,4 MeV
D không tính được vì không cho khối lượng của các nguyên tử còn lại 25,7MeV
- Câu 9 : Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1eV = 1,6.10-19 J; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân thành các nuclôn riêng biệt bằng
A 72,7 MeV
B 89,4 MeV
C 44,7 MeV
D 8,94 MeV
- Câu 10 : Cho phản ứng hạt nhân: + + . Lấy khối lượng các hạt nhân Na, Ne, He, H lần lượt là 22,9837u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073u và 1u = 931,5 MeV/c2. Trong phản ứng này, năng lượng
A thu vào 3,4524 MeV
B thu vào 2,4219 MeV
C tỏa ra 2,4219 MeV
D tỏa ra 3,4524 MeV
- Câu 11 : Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 15,9904u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằng
A 14,25 MeV
B 18,76 MeV
C 128,17 MeV
D 190,81 MeV
- Câu 12 : Cho phản ứng hạt nhân . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng
A 4,24.108 J
B 4,24.105 J
C 5,03.1011 J
D 4,24.1011 J
- Câu 13 : Tổng hợp hạt nhân \({}_2^4He\) từ phản ứng hạt nhân \({}_1^1H + {}_3^7Li \to {}_2^4He + X\). Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là
A 1,3.1024 MeV
B 2,6.1024 MeV
C 5,2.1024 MeV
D 2,4.1024 MeV
- Câu 14 : Cho phản ứng hạt nhân: . Biết khối lượng của lần lượt là mD=2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u. 1u = 931,5 MeV/c2.Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng
A 1,8821 MeV
B 2,7391 MeV
C 7,4991 MeV
D 3,1671 MeV
- Câu 15 : Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là
A tỏa năng lượng 1,863 MeV
B tỏa năng lượng 18,63 MeV
C thu năng lượng 1,863 MeV
D thu năng lượng 18,63 MeV
- Câu 16 : Cho hạt bắn phá vào hạt nhân nhôm đang đứng yên, sau phản ứng sinh ra hạt nơtron và hạt nhân X. Biết m =4.0015u, mAl = 26,974u, mX = 29,970u, mn = 1,0087u, 1uc2 = 931MeV. Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lượng? Chọn kết quả đúng?
A Toả năng lượng 2,9792MeV
B Toả năng lượng 2,9466MeV
C Thu năng lượng 2,9792MeV
D Thu năng lượng 2,9466MeV
- Câu 17 : Hạt có động năng 5,3 (MeV) bắn vào một hạt nhân đứng yên, gây ra phản ứng: + n + X. Hạt n chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của hạt . Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 (MeV). Tính động năng của hạt nhân X. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối.
A 18,3 MeV
B 0,5 MeV
C 8,3 MeV
D 2,5 MeV
- Câu 18 : Cho phản ứng hạt nhân + + X. Động năng của các hạt D, Li, n và X lần lượt là: 4 MeV; 0; 12 MeV và 6 MeV.
A Phản ứng thu năng lượng 14 MeV
B Phản ứng thu năng lượng 13 MeV
C Phản ứng toả năng lượng 14 MeV
D Phản ứng toả năng lượng 13 MeV
- Câu 19 : Năng lượng cần thiết để phân chia hạt nhân thành 3 hạt là: (cho mC = 11,9967u; m = 4,0015u)
A 7,598 MeV
B 8,1913 MeV
C 5,049 MeV
D 7,266 MeV
- Câu 20 : Xét phản ứng: + + p. Biết mD = 2,0136u; mT = 3,0160u; mP = 1,0073u. Năng lượng cực đại mà 1 phản ứng toả ra là:
A 3,63 MeV
B 4,09 MeV
C 5,01 MeV
D 2,91 MeV
- Câu 21 : Xét một phản ứng hạt nhân: + + . Biết khối lượng của các hạt nhân: mH = 2,0135u ; mHe = 3,0149u ; mn = 1,0087u ; 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên toả ra là:
A 7,4990 MeV
B 2,7390 MeV
C 1,8820 MeV
D 3,1654 MeV
- Câu 22 : Chu trình Cácbon của Bethe như sau:\(\eqalign{ & p + {}_6^{12}C \to {}_7^{13}N;{}_7^{13}N \to {}_6^{13}C + {e^ + } + v;p + {}_6^{13}C \to {}_7^{14}N \cr & p + {}_7^{14}N \to {}_8^{15}O;{}_8^{15}O \to {}_7^{15}N + {e^ - } + v;p + {}_7^{15}N \to {}_6^{12}C + {}_2^4He \cr} \)Năng lượng tỏa ra trong một chu trình cacbon của Bethe bằng bao nhiêu ? Biết khối lượng các nguyên tử hyđrô, hêli và êlectrôn lần lượt là 1.007825u, 4,002603u, 0,000549u, 1u = 931 MeV/c²
A 49,4MeV
B 25,7MeV
C 12,4 MeV
D không tính được vì không cho khối lượng của các nguyên tử còn lại 25,7MeV
- Câu 23 : Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1eV = 1,6.10-19 J; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân thành các nuclôn riêng biệt bằng
A 72,7 MeV
B 89,4 MeV
C 44,7 MeV
D 8,94 MeV
- Câu 24 : Cho phản ứng hạt nhân: + + . Lấy khối lượng các hạt nhân Na, Ne, He, H lần lượt là 22,9837u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073u và 1u = 931,5 MeV/c2. Trong phản ứng này, năng lượng
A thu vào 3,4524 MeV
B thu vào 2,4219 MeV
C tỏa ra 2,4219 MeV
D tỏa ra 3,4524 MeV
- Câu 25 : Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 15,9904u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằng
A 14,25 MeV
B 18,76 MeV
C 128,17 MeV
D 190,81 MeV
- Câu 26 : Cho phản ứng hạt nhân: + + . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A 15,017 MeV
B 200,025 MeV
C 17,498 MeV
D 21,076 MeV
- Câu 27 : Cho phản ứng hạt nhân . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng
A 4,24.108 J
B 4,24.105 J
C 5,03.1011 J
D 4,24.1011 J
- Câu 28 : Cho phản ứng hạt nhân: . Biết khối lượng của lần lượt là mD=2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u. 1u = 931,5 MeV/c2.Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng
A 1,8821 MeV
B 2,7391 MeV
C 7,4991 MeV
D 3,1671 MeV
- Câu 29 : Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là0,02 u. Phản ứng hạt nhân này
A tỏa năng lượng 1,863 MeV
B tỏa năng lượng 18,63 MeV
C thu năng lượng 1,863 MeV
D thu năng lượng 18,63 MeV
- Câu 30 : Cho phản ứng hạt nhân , khối lượng của các hạt nhân là m = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A Toả ra 4,275152 MeV
B Thu vào 2,67197 MeV
C Toả ra 4,275152.10-13 J
D Thu vào 2,67197.10-13 J
- Câu 31 : Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8MeV bắn vào hạt nhân đứng yên, sinh ra hai hạt có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia và nhiệt năng. Cho biết: mP = 1,0073u; m = 4,0015u; mLi = 7,0144u; 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10—27kg. Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng?
A Toả ra 17,4097MeV
B Thu vào 17,4097MeV
C Toả ra 2,7855.10-19J
D Thu vào 2,7855.10-19J
- Câu 32 : Cho hạt bắn phá vào hạt nhân nhôm đang đứng yên, sau phản ứng sinh ra hạt nơtron và hạt nhân X. Biết m =4.0015u, mAl = 26,974u, mX = 29,970u, mn = 1,0087u, 1uc2 = 931MeV. Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lượng? Chọn kết quả đúng?
A Toả năng lượng 2,9792MeV
B Toả năng lượng 2,9466MeV
C Thu năng lượng 2,9792MeV
D Thu năng lượng 2,9466MeV
- Câu 33 : Phản ứng hạt nhân nhân tạo giữa hai hạt A và B tạo ra hai hạt C và D, Biết tổng động năng của các hạt trước phản ứng là 10 MeV, tổng động năng của các hạt sau phản ứng là 15MeV. Xác định năng lượng trong phản ứng?
A Thu 5 MeV
B Tỏa 15 MeV
C Tỏa 5 MeV
D Thu 10 MeV
- Câu 34 : Độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân \({}_1^2D;\,\,{}_1^3T;\,\,{}_2^4He\) lần lượt là ∆mD = 0,0024u; ∆mT = 0,0087u; ∆mHe = 0,0305u. Phản ứng hạt nhân \({}_1^2D + {}_1^3T \to {}_2^4He + {}_0^1n\) tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
A Tỏa 18,0614 eV
B Thu 18,0614 eV
C Thu 18,0614 MeV
D Tỏa 18,0614 MeV
- Câu 35 : Cho phản ứng hạt nhân + + X. Động năng của các hạt D, Li, n và X lần lượt là: 4 MeV; 0; 12 MeV và 6 MeV.
A Phản ứng thu năng lượng 14 MeV
B Phản ứng thu năng lượng 13 MeV
C Phản ứng toả năng lượng 14 MeV
D Phản ứng toả năng lượng 13 MeV
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất