30 bài tập Tụ điện mức độ thông hiểu
- Câu 1 : Sau khi ngắt tụ điện phẳng ra khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản để khoảng cách giữa chúng tăng lên hai lần. Điện tích của tụ sẽ
A không đổi.
B Giảm 2 lần.
C tăng 2 lần.
D tăng 4 lần.
- Câu 2 : Ba tụ điện C1 = 1 mF, C2 = 2 mF, C3 = 6 mF. Cách ghép nào sau đây cho điện dung của bộ tụ là 9 mF?
A Ba tụ ghép nối tiếp nhau.
B (C1 song song C3) nối tiếp C2.
C (C2 song song C3) nối tiếp C1.
D Ba tụ ghép song song nhau.
- Câu 3 : Trên vỏ một tụ điện có ghi 20µF - 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Điện tích của tụ điện là
A 12.10-4 C.
B 24.10-4 C.
C 2.10-3 C.
D 4.10-3 C.
- Câu 4 : Hai tụ điện chứa cùng một điện tích thì
A chúng phải có cùng điện dung.
B chúng phải có cùng hiệu điện thế.
C tụ điện có điện dung lớn hơn sẽ có hiệu điện thế lớn hơn.
D tụ điện có điện dung nhỏ hơn sẽ có hiệu điện thế lớn hơn.
- Câu 5 : Một tụ điện có điện dung 2µF. Khi đặt một hiệu điện thế 4V vào 2 bản của tụ điện thì điện tích của tụ điện là:
A 2.10-6C.
B 8.10-6C.
C 8.10-6µC.
D 4.10-6C.
- Câu 6 : Điện dung của tụ điện phẳng không phụ thuộc vào
A khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
B bản chất của kim loại hai bản tụ điện.
C kích thước của hai bản tụ điện.
D chất điện môi giữa hai bản tụ điện
- Câu 7 : Hai tụ điện có điện dung C1 = 2C2 mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế U thì hiệu điện thế của hai tụ quan hệ với nhau;
A U1 = 2U2
B U2 = 2U1
C U2 = 3U1
D U1 = 3U2
- Câu 8 : Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?
A
B
C
D
- Câu 9 : Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức xác định mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là:
A
B
C
D
- Câu 10 : Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là:
A Cb = 4C.
B Cb = C/4
C Cb = 2C.
D Cb = C/2.
- Câu 11 : Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện giữa hai bản tụ, tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên hai lần thì
A Điện dung của tụ điện không thay đổi.
B Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.
C Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.
D Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.
- Câu 12 : Một tụ điện phẳng hai bản có dạng hình tròn bán kính 2 cm đặt trong không khí cách nhau 2 mm. Điện dung của tụ điện đó là:
A 0,87 pF.
B 5,6 pF.
C 1,2 pF.
D 1,8 p.F
- Câu 13 : Sau khi được nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng
A hóa năng
B cơ năng
C nhiệt năng
D năng lượng điện trường trong tụ điện
- Câu 14 : Trên một tụ điện có ghi 20μF - 200V. Điện dung của tụ điện bằng
A 20μF
B 200F
C 200μF
D 20F
- Câu 15 : Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế \(50\left( V \right).\) Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì
A Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.
B Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.
C Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.
D Điện dung của tụ điện không thay đổi.
- Câu 16 : Một tụ điện điện dung 12pF mắc vào nguồn điện một chiều có hiệu điện thế 4V. Tăng hiệu điện thế này lên bằng 12V thì điện dung của tụ điện này sẽ có giá trị:
A 36pF
B 12pF
C còn phụ thuộc vào điện tích của tụ
D 4pF
- Câu 17 : Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi có hằng số điện môi ồ, điện dung được tính theo công thức:
A
B
C
D
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp