- Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chố...
- Câu 1 : Văn kiện nào trình bày đầy đủ nhất về đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp
A Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
B Tác phẩm “Trường kì kháng chiến nhất định thắng lợi”
C Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Ban thường vụ Trung ương Đảng
D Một số bài báo trên báo Sự thật (3/1947) của Trường Chinh
- Câu 2 : “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” là lời khen của Chủ tịch Hồ Chí Minh giành cho
A Đội Cứu quốc quân
B Việt Nam giải phóng quân
C Trung đoàn Thủ đô
D Vệ Quốc quân
- Câu 3 : Vì sao cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nước ta lại diễn ra trước tiên ở các đô thị?
A Để giam chân Pháp, bảo vệ cơ quan đầu não
B Vì đây là nơi quân Pháp tập trung lực lượng đông nhất
C Quân Pháp không quen địa bàn, thuận lợi cho quân dân ta
D Để các lực lượng phản động không thể phá hoại
- Câu 4 : Ý nào sau đây giải thích không đúng về nội dung “Kháng chiến toàn dân” trong đuờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp do Đảng đề ra trong năm 1946-1947
A Mọi người dân của nước Việt Nam đều phải tham gia kháng chiến
B Không phân biệt thành phần giai cấp, đảng phái, tôn giáo...trong xã hội
C Kháng chiến diễn ra trong mọi mặt
D Đánh Pháp với khẩu hiệu: “Mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài”
- Câu 5 : Ban thuờng vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định phát động toàn quốc kháng chiến nhằm đáp lại hành động bội ước nào của thực dân Pháp
A Tiến công vào vùng tự do của chính quyền cách mạng ở Hải Phòng, Lạng Sơn
B Chiếm đóng các cơ quan Bộ Tài chính ở Hà Nội, gây ra vụ tàn sát ở phố Hàng Bún, phố Yên Ninh
C Gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội
D Khiêu khích chính quyền tại Hải Phòng, Lạng Sơn
- Câu 6 : Chiến thắng Việt Bắc năm 1947 của quân dân Việt Nam đã buộc thực dân Pháp phải chuyển từ chiến lược đánh nhanh thắng nhanh sang
A Phòng ngự chiến lược
B Đánh lâu dài
C Vừa đánh vừa đàm
D Chiến tranh tổng lực
- Câu 7 : Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) của Đảng là
A Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
B Toàn dân, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
C Toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
D Toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
- Câu 8 : Nội dung chính của kế hoạch Rove của Pháp là
A Thực hiện tiến công chiến lược miền Trung và miền Nam
B Đánh phá hậu phương của ta
C Tập trung binh lực, xây dựng các đội quân cơ động mạnh
D Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4, thiết lập hành lang Đông – Tây
- Câu 9 : Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), Đảng ta thực hiện đường lối kháng chiến trường kì vì
A Ta cần tạo sức mạnh tổng hợp, vừa kháng chiến vừa kiến quốc
B Xuất phát từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân”
C Pháp mạnh hơn ta về nhiều mặt, ta cần có thời gian để chuyển hoá lực lượng
D Cần phải tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
- Câu 10 : Với kế hoạch nào Mĩ từng bước can thiệp sâu và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương
A Kế hoạch Đờ lát Đờ Tátxinhi
B Kế hoạch Rơ ve
C Kế hoạch Nava
D Đơ Catxtori
- Câu 11 : Mĩ viện trợ kinh tế và quân sự cho thực dân Pháp nhằm
A Thực hiện chiến lược toàn cầu hoá
B Hợp tác với Pháp khai thác thuộc địa
C Biến Pháp thành đồng mình thân cận
D Từng bước nắm quyền điều khiển trực tiếp chiến tranh ở Đông Dương
- Câu 12 : Trận chiến đấu ác liệt nhất trong Chiến dich Biên giới thu-đông 1950 là trận nào?
A Thất Khê
B Cao Bằng
C Đông Khê
D Đình Lập
- Câu 13 : Chiến dịch nào dưới đây đã mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)?
A Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
B Chiến dịch Việt Bắc - thu đông năm 1947
C Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950
D Chiến dịch Trung Lào năm 1953
- Câu 14 : Hội nghị Ban thường vụ TW ĐCS Đông Dương 18-19/12/1946 có quyết định gì?
A Phát động cả nước kháng chiến
B Phát động thi đua yêu nước
C Phát động lao động sản xuất giỏi
D Phát động tất cả ủng hộ chính phủ Hồ Chí Minh
- Câu 15 : Đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của Đảng được xây dựng trên những văn kiện lịch sử nào:
A Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến“, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”
B Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến“, “Toàn quốc kháng chiến”
C Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến“,“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến“, tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”
D Chỉ thị “Toàn quốc kháng chiến“,“Lời kêu gọi “, tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”
- Câu 16 : Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945 – 1954) là
A Xây dựng lực lượng vũ trang
B Kết hợp đấu tranh chính trị với khởi nghĩa vũ trang
C Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
D Tư tưởng chiến tranh nhân dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Câu 17 : Chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950 có điểm gì khác so với chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947?
A Là chiến dịch có sự phối hợp giữa chiến trường chính và các chiến trường cả nước
B Là chiến dịch phòng thủ có quy mô của quân đội ta
C Là chiến dịch có quy mô lớn đầu tiên của quân đội ta
D Là chiến dịch có quy mô lớn đầu tiên do quân ta chủ động mở
- Câu 18 : Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng trong những năm 1946-1954 mang tính chất gì?
A dân chủ nhân dân
B khoa học và đại chúng
C dân tộc và dân chủ
D chính nghĩa và nhân dân
- Câu 19 : Kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc ta "lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh, lấy chính nghĩa thắng hung tàn" được thể hiện rõ nhất qua nội dung nào trong đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng (1946 – 1954)?
A Kháng chiến toàn dân
B Kháng chiến trường kì
C Kháng chiến toàn diện
D Tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
- Câu 20 : Sau thất bại ở Đông Khê thực dân Pháp đã thực hiện cuộc hành quân kép như thế nào?
A Từ Cao Bằng lên Bắc Cạn và từ Hà Nội đánh lên Thái Nguyên
B Cho quân đánh lên Thái Nguyên và cho quân từ Thất Khê lên đón cánh quân từ Cao Bằng rút về
C Từ sông Lô tấn công Chiêm Hoá và từ Thất Khê đón cánh quân từ Cao Bằng về
D Quân nhảy dù tấn công Bắc Cạn và quân thuỷ theo sông Lô tiến lên Tuyên Quang
- Câu 21 : Ban thuờng vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định phát động toàn quốc kháng chiến nhằm đáp lại hành động bội ước nào của thực dân Pháp
A Tiến công vào vùng tự do của chính quyền cách mạng ở Hải Phòng, Lạng Sơn
B Chiếm đóng các cơ quan Bộ Tài chính ở Hà Nội, gây ra vụ tàn sát ở phố Hàng Bún, phố Yên Ninh
C Gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội
D Khiêu khích chính quyền tại Hải Phòng, Lạng Sơn
- Câu 22 : Chiến thắng Việt Bắc năm 1947 của quân dân Việt Nam đã buộc thực dân Pháp phải chuyển từ chiến lược đánh nhanh thắng nhanh sang
A Phòng ngự chiến lược
B Đánh lâu dài
C Vừa đánh vừa đàm
D Chiến tranh tổng lực
- Câu 23 : Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) của Đảng là
A Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
B Toàn dân, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
C Toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
D Toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
- Câu 24 : Nội dung chính của kế hoạch Rơve của Pháp là
A Thực hiện tiến công chiến lược miền Trung và miền Nam
B Đánh phá hậu phương của ta
C Tập trung binh lực, xây dựng các đội quân cơ động mạnh
D Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4, thiết lập hành lang Đông – Tây
- Câu 25 : Với kế hoạch nào Mĩ từng bước can thiệp sâu và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương
A Kế hoạch Đờ lát Đờ Tátxinhi
B Kế hoạch Rơve
C Kế hoạch Nava
D Đơ Catxtori
- Câu 26 : Chiến dịch nào dưới đây đã mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)?
A Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
B Chiến dịch Việt Bắc - thu đông năm 1947
C Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950
D Chiến dịch Trung Lào năm 1953
- Câu 27 : Vì sao cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nước ta lại diễn ra trước tiên ở các đô thị?
A Để giam chân Pháp, bảo vệ cơ quan đầu não
B Vì đây là nơi quân Pháp tập trung lực lượng đông nhất
C Quân Pháp không quen địa bàn, thuận lợi cho quân dân ta
D Để các lực lượng phản động không thể phá hoại
- Câu 28 : Ý nào sau đây giải thích không đúng về nội dung “Kháng chiến toàn dân” trong đuờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp do Đảng đề ra trong năm 1946-1947
A Mọi người dân của nước Việt Nam đều phải tham gia kháng chiến
B Không phân biệt thành phần giai cấp, đảng phái, tôn giáo...trong xã hội
C Kháng chiến diễn ra trong mọi mặt
D Đánh Pháp với khẩu hiệu: “Mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài”
- Câu 29 : Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), Đảng ta thực hiện đường lối kháng chiến trường kì vì
A Ta cần tạo sức mạnh tổng hợp, vừa kháng chiến vừa kiến quốc
B Xuất phát từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân”
C Pháp mạnh hơn ta về nhiều mặt, ta cần có thời gian để chuyển hoá lực lượng
D Cần phải tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
- Câu 30 : Trận chiến đấu ác liệt nhất trong Chiến dich Biên giới thu - đông 1950 là trận nào?
A Thất Khê
B Cao Bằng
C Đông Khê
D Đình Lập
- Câu 31 : Tại sao Pháp lại chọn đô thị làm điểm mở đầu cuộc chiến tranh ở Việt Nam cuối năm 1946?
A Do lực lượng của Pháp chủ yếu chiếm đóng ở đấy
B Do lực lượng phòng vệ của Việt Nam trong các đô thị mỏng
C Do đô thị là nơi tập trung các cơ quan đầu não của Việt Nam
D Do đô thị là nơi thực dân Pháp có thể “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”
- Câu 32 : Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 có điểm gì khác so với chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947?
A Là chiến dịch có sự phối hợp giữa chiến trường chính và các chiến trường cả nước
B Là chiến dịch phòng thủ có quy mô của quân đội ta
C Là chiến dịch có quy mô lớn đầu tiên của quân đội ta
D Là chiến dịch có quy mô lớn đầu tiên do quân ta chủ động mở
- Câu 33 : Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng trong những năm 1946-1954 mang tính chất gì?
A dân chủ nhân dân
B dân tộc và dân chủ
C khoa học và đại chúng
D chính nghĩa và nhân dân
- Câu 34 : “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” là lời khen của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho
A Đội Cứu quốc quân
B Việt Nam giải phóng quân
C Trung đoàn Thủ đô
D Vệ Quốc quân
- Câu 35 : Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945 –1954) là
A Xây dựng lực lượng vũ trang
B Kết hợp đấu tranh chính trị với khởi nghĩa vũ trang
C Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
D Tư tưởng chiến tranh nhân dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12