Thi THPT QG 2019 ( đề số 1) - Có lời giải chi tiế...
- Câu 1 : Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân \(R = 8(\Omega )\), được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong \(r = 1(\Omega )\). Khối lượng Cu bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị là:
A 5 (g)
B 10,5 (g).
C 5,97 (g).
D 11,94 (g).
- Câu 2 : Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05(mm) sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là \(\rho = 8,{9.10^3}\,\,kg/{m^3}\), nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là:
A I = 25 (́A).
B I = 2,5 (mA).
C I = 250 (A).
D I = 2,5 (A).
- Câu 3 : Chọn phát biểu đúng nhất.Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từ trường
A Trùng với chiều chuyển động của hạt trên đường tròn.
B Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dương.
C Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm.
D Luôn hướng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dương
- Câu 4 : Chọn câu phát biểu đúng?
A Từ tính của nam châm vĩnh cửu là không đổi, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài
B Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ, khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt không bị mất đi
C Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ rất mạnh, khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt bị mất đi
D Nam châm vĩnh cửu là các nam châm có trong tự nhiên, con người không tạo ra được
- Câu 5 : Một người nhìn xuống đáy một chậu nước (n = 4/3). Chiều cao của lớp nước trong chậu là 20 (cm). Người đó thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng bằng
A 10 (cm)
B 15 (cm)
C 20 (cm)
D 25 (cm)
- Câu 6 : Phát biểu nào sau đây về tác dụng của kính thiên văn là đúng?
A Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật rất nhỏ ở rất xa.
B Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật nhỏ ở ngay trước kính.
C Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những thiên thể ở xa.
D Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật có kích thước lớn ở gần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp