Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 7 năm họ...
- Câu 1 : Ý kiến nào dưới đây là đúng về lòng tự trong?
A. Tự trọng là giấu những điều mà mình yếu
B. Tự trong là luôn đề cao cá nhân mình trước mọi người
C. Tự trong là từ chối sự giúp đỡ của người khác, kể cả bạn bè và người thân
D. Tự Trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách của mình
- Câu 2 : Hành vi nào dưới đây thể hiện sự đoàn kết, tương trợ?
A. Không giúp bạn chép bài cho bạn khi bạn bị ốm
B. Làm bài tập hộ bạn
C. Cho bạn chép bài để bạn cùng được điểm cao như mình
D. Giảng cho bạn bài tập khó ở nhà
- Câu 3 : Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu thương con người
A. Quan tâm giúp đỡ những người đã giúp đỡ mình, còn những người khác thì không quan tâm
B. Giúp đỡ người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn
C. Thờ ơ khi người khác đau khổ hay gặp hoạn nạn
D. Không tham gia các hoạt động từ thiện
- Câu 4 : Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây về dòng họ:
A. Gia đình dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp.
B. Gia đình, dòng họ là truyền thống của ngày xưa.
C. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn ông bà cha mẹ.
D. Không cần giữ gìn truyền thống vì đó là những gì lạc hậu.
- Câu 5 : Những ý kiến dưới đây là đúng khi nói về người có tính tự tin?1. Người tự tin là người có tính kiên quyết trong học tập, trong công việc
A. 1,2
B. 2,3
C. 3,4
D. 1,4
- Câu 6 : Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị?
A. Tính tình dễ dãi, xuề xoà.
B. Nói năng đơn giản, dễ hiểu.
C. Không bao giờ chú ý đến hình thức bề ngoài.
D. Sống hà tiện.
- Câu 7 : Ý nào sau đây đúng:1. Gia đình giàu có và đông con là gia đình hạnh phúc.
A. 2
B. 1,2
C. 3,4
D. 1,2,4
- Câu 8 : Biểu hiện nào dưới đây là tự tin?
A. Luôn tự đánh giá cao bản thân mình.
B. Lúc nào cũng giữ ý kiến riêng của mình.
C. Tự mình giải quyết mọi việc, không cần hỏi ý kiến ai.
D. Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc.
- Câu 9 : Biểu hiện nào nói lên tính giản dị
A. Diễn đạt dài dòng, dùng nhiều từ cầu kì, bóng bẩy .
B. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu
C. Ăn mặc đẹp, gọn gàng
D. Đối xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở
- Câu 10 : Thế nào là trung thực
A. Luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí lẽ phải
B. Là đức tính cần thiết và quí báu của mỗi con người
C. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội
D. Sống ngay thẳng thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm
- Câu 11 : Câu tục ngữ , ca dao nào không nói về tính tự trọng ?
A. Áo rách cốt cách người thương
B. Ăn có mời, làm có khiến
C. Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn
D. Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng
- Câu 12 : Lòng tự trọng có ý nghĩa như thế nào đối với
A. Gian đình
B. Cá nhân
C. Xã hội
D. Nhà nước
- Câu 13 : Để xây dựng gia đình văn hóa mỗi người cần
A. Sống lành mạnh, sinh hoạt giản dị
B. Không quan tâm giáo dục con
C. Vợ chồng bất hòa, không chung thủy
D. Lối sống thực dụng, quan niệm lạc hậu
- Câu 14 : Câu tục ngữ nào nói về đoàn kết, tương trợ ?
A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
B. Đồng cam cộng khổ
C. Cây có cội, nước có nguồn
D. Lời chào cao hơn mâm cổ
- Câu 15 : Biểu hiện nào là không tôn sư trọng đạo?
A. Tình cảm, thái độ làm vui lòng thầy cô
B. Hành động đền ơn, đáp nghĩa
C. Vò nát bài kiểm tra, ném vào ngăn bàn khi bị điểm kém
D. Chăm học, vâng lời thầy cô
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 1 Sống giản dị
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 2 Trung thực
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 3 Tự trọng
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 4 Đạo đức và kỷ luật
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 5 Yêu thương con người
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 6 Tôn sư trọng đạo
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 7 Đoàn kết, tương trợ
- - Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 7 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 8 Khoan dung
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 9 Xây dựng gia đình văn hóa