Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 1 Sống giản dị
- Câu 1 : Ý nghĩa của sống giản dị:
A. Người giản dị dể được mọi ngưới quý mến
B. Giúp con người biết sống đúng mức, thắng thắng dễ chịu
C. Giúp ta tập trung sức lực thời giờ vào việc làm có ích
D. Tất cả các đáp án trên
- Câu 2 : Câu danh ngôn của ĂngGhen" Trang bị quý nhất của con người là khiêm tốn và..........
A. Tự trọng
B. Giản dị
C. Đạo đức
D. Trung thực
- Câu 3 : Sống giản dị là:
A. Quần áo gọn gàng, sạch sẽ, không ăn mặc áo quần trông lạ mắt so với mọi người.
B. Tác phong tự nhiên, đi đứng đàng hoàng, không điệu bộ, kiểu cách.
C. Thực hiện đúng nội quy của nhà trường đề ra, trang phục khi đến trường sạch sẽ, tươm tất, lịch sử, bảo vệ của công, không xa hoa lãng phí.
D. Tất cả các đáp án trên
- Câu 4 : Điền vào chỗ trống:Trong cuộc sống quanh ta, ...được biểu hiện ở nhiều khía cạnh... là cái đẹp. Đó là sự kết hợp giữa vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bên trong. Vậy chúng ta cần học tập những tấm gương ấy để trở thành người sống giản dị.
A. Đạo đức
B. Giản dị
C. Lối sống đẹp, lối sống đó
D. Tất cả các đáp án trên
- Câu 5 : Biểu hiện không giản dị
A. Không xa hoa lãng phí, phô trương.
B. Không cầu kì kiểu cách.
C. Trong sinh hoạt, giao tiếp tỏ ra mình là kẻ bề trên, trịch thượng, kiêu ngạo.
D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà hợp với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
- Câu 6 : Sống giản dị biếu hiện
A. Phẩm chất đạo đức cần có của mỗi người.
B. Không xa hoa, lãng phí, không cầu kì, kiểu cách, không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài.
C. Mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
D. Phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
- Câu 7 : Theo em, là học sinh, sự giản dị được biểu hiện như thế nào?
A. Khi đến trường phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường;
B. Lễ phép với thầy cô giáo, vui vẻ, thân mật với bạn bè.
C. Tham gia các hoạt động thể thao, sinh hoạt, vui chơi do lớp, trường hay nhóm bạn tổ chức phù hợp với điều kiện gia đình và bản thân.
D. Tất cả các đáp án trên
- Câu 8 : Trong các biểu hiện sau đây, theo em, biểu hiện nào nói lên tính giản dị?
A. Diễn đạt dài dòng, dùng nhiều từ bóng bẩy.
B. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.
C. Nói năng cộc lốc, trống không.
D. Làm việc gì cũng sơ sài, cẩu thả.
- Câu 9 : Biểu hiện của tính giản dị:
A. Gia đình Lộc cuộc sống khó khăn: bố về hưu, mẹ làm công nhân, song Lộc lúc nào cũng đua đòi chưng diện.
B. Nhi đòi mẹ tổ chức sinh nhật thật linh đình để mời bạn bè.
C. Phúc học giỏi nhưng rất ít khi Phúc gần gũi giúp đỡ những bạn học còn yếu.
D. Mặc dù nhà rất khá giả nhưng lúc nào Hạnh cũng ăn mặc giản dị, gần gũi, vui vẻ, chan hòa với các bạn.
- Câu 10 : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
Ăn cần ở kiệm Những câu tục ngữ trên dạy ta điều gì?A. Tiết kiệm
B. Tự trọng
C. Giản dị
D. Cách sống tốt
- Câu 11 : Trung thực là
A. Tôn trọng sự thật
B. Tôn trọng lẽ phải
C. Tôn trọng chân lí
D. A, B, C đúng
- Câu 12 : Bản chất của tính trung thực?
A. Sống ngay thẳng
B. Không lừa dối và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
C. Thật thà
D. A, B, C đúng
- Câu 13 : Trong những hành vi sau, hành vi nào thể hiện tính không trung thực?
A. Làm hộ bài cho bạn.
B. Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
C. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm.
D. Dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
- Câu 14 : Hành vi nào sau đây biểu hiện tính trung thực:
A. Chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra
B. Dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm.
C. Nhặt được của rơi để lại sử dụng cho bản thân.
D. Bao che khi bạn mắc lỗi.
- Câu 15 : Điieefn vào chỗ chấm:"Trung thực là luôn tôn trọng..........., tôn trọng chân lí,.........; sống ngay thẳng và dám ................ nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm".
A. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, dũng cảm
B. Tôn trọng lẽ phải, sự thật, dũng cảm
C. Tôn trọng sự thật, người khác, đứng ra
D. Tôn trọng mọi người, sự thật, dũng cảm
- Câu 16 : Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?
A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.
B. Chỉ cần trung thực với cấp trên.
C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật.
D. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình.
- Câu 17 : Câu ca dao, tục ngữ thể hiện tính trung thực
A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
B. Đục nước béo cò
C. Cây cao bóng cả
D. Cây ngay không sợ chết đứng
- Câu 18 : Em cho biết ý kiến đúng về biểu hiện của người thiếu trung thực?
A. Có thái độ đường hoàng, tự tin.
B. Dũng cảm nhận khuyết điểm
C. Phụ hoạ, a dua với việc làm sai trái.
D. Xử lí tế nhị, khôn khéo.
- Câu 19 : Thầy thuốc giấu không cho người bệnh biết sự thật về căn bệnh hiểm nghèo của họ. Em có suy nghĩ gì về việc làm đó của người thầy thuốc.
A. Giúp người bệnh lạc quan yêu đời hơn.
B. Biểu hiện của việc làm đó là lòng nhân đạo, tình nhân ái giữa con người với con người.
C. Thầy thuốc không trung thực đối với bệnh nhân của mình.
D. A, B đúng
- Câu 20 : Trường hợp nào che giấu sự thật để có lợi cho xã hội:
A. Bác sĩ không nói thật bệnh tật của bệnh nhân
B. Nói dối kẻ địch
C. Nói dối với kẻ xấu
D. Tất cả các đáp án trên
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 1 Sống giản dị
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 2 Trung thực
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 3 Tự trọng
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 4 Đạo đức và kỷ luật
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 5 Yêu thương con người
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 6 Tôn sư trọng đạo
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 7 Đoàn kết, tương trợ
- - Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 7 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 8 Khoan dung
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 9 Xây dựng gia đình văn hóa