Bài tập Vật Lí 11: Dòng điện trong các môi trường...
- Câu 1 : Một bóng đèn 220 V-100 W có dây tóc làm bằng vônfram. Khi sáng bình thường thì nhiệt độ của dây tóc bóng đèn là 2000. Xác định điện trở của bóng đèn khi thắp sáng và khi không thắp sáng. Biết nhiệt độ của môi trường là 20 và hệ số nhiệt điện trở của vônfram là a = .
- Câu 2 : Một bóng đèn 220 V-40 W có dây tóc làm bằng vônfram. Điện trở của dây tóc bóng đèn ở 20 là = 121 W. Tính nhiệt độ của dây tóc khi bóng đèn sáng bình thường. Cho biết hệ số nhiệt điện trở của vônfram là a =
- Câu 3 : Dây tóc của bóng đèn 220 V-200 W khi sáng bình thường ở nhiệt độ 2500 có điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở ở 100. Tìm hệ số nhiệt điện trở a và điện trở của dây tóc ở 100.
- Câu 4 : Ở nhiệt độ , hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là = 20 mV thì cường độ dòng điện qua đèn là = 8 mA. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là = 240 V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là = 8 A. Tính nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi đèn sáng bình thường. Biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc làm bóng đèn là a = 4,2..
- Câu 5 : Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động = 65 mV/K được đặt trong không khí ở 20, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 320. Tính suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện đó.
- Câu 6 : Một mối hàn của cặp nhiệt điện nhúng vào nước đá đang tan, mối hàn kia được nhúng vào hơi nước sôi. Dùng milivôn kế đo được suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện là 4,25 mV. Tính hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện đó.
- Câu 7 : Nhiệt kế điện thực chất là một cặp nhiệt điện dùng để đo nhiệt độ rất cao hoặc rất thấp mà ta không thể dùng nhiệt kế thông thường để đo được. Dùng nhiệt kế điện có hệ số nhiệt điện động = 42 mV/K để đo nhiệt độ của một lò nung với một mối hàn đặt trong không khí ở 20 còn mối hàn kia đặt vào lò thì thấy milivôn kế chỉ 50,2 mV. Tính nhiệt độ của lò nung
- Câu 8 : Cho điện như hình vẽ.
- Câu 9 : Cho mạch điện như hình vẽ.
- Câu 10 : Cho mạch điện như hình vẽ:
- Câu 11 : Cho mạch điện như hình vẽ.
- Câu 12 : Hai bình điện phân: (Fe/Fe và Cu/Cu) mắc nối tiếp. Sau một khoảng thời gian, bình thứ nhất giải phóng một lượng sắt là 1,4 g. Tính lượng đồng giải phóng ở bình thứ hai trong cùng khoảng thời gian đó. Biết nguyên tử lượng của đồng và sắt là 64 và 56, hóa trị của đồng và sắt là 2 và 3.
- Câu 13 : Hai bình điện phân: (Cu/Cu và Ag/Ag) mắc nối tiếp. Trong một mạch điện. Sau một thời gian điện phân, khối lượng catôt của hai bình tăng lên 2,8 g. Biết nguyên tử lượng của đồng và bạc là 64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1.
- Câu 14 : Một bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song; mỗi pin có suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6 W. Một bình điện phân đựng dung dịch CuS có điện trở 205 W được mắc vào hai cực của bộ nguồn nói trên. Anôt của bình điện phân bằng đồng. Tính khối lượng đồng bám vào catôt của bình trong thời gian 50 phút. Biết Cu có A = 64; n = 2.
- Câu 15 : Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là h = 0,05 mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 . Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. Biết niken có A = 58, n = 2 và có khối lượng riêng là r = 8,9 g/.
- Câu 16 : Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 , người ta dùng tấm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dùng dịch CuS và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Cho biết đồng có A = 64; n = 2 và có khối lượng riêng r = 8,9. kg/.
- Câu 17 : Người ta dùng 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 1,5 V, điện trở trong 0,9 W để cung cấp điện cho một bình điện phân đựng dung dịch ZnS với cực dương bằng kẻm, có điện trở R = 3,6 W. Hỏi phải mắc hỗn hợp đối xứng bộ nguồn như thế nào để dòng điện qua bình điện phân là lớn nhất. Tính lượng kẻm bám vào catôt của bình điện phân trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây. Biết Zn có A = 65; n = 2.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp