Đề kiểm tra ôn tập HK1 môn Sinh 7 năm 2019-2020 Tr...
- Câu 1 : Số đôi chân bò của nhện là:
A. 4 đôi
B. 5 đôi
C. 6 đôi
D. 7 đôi
- Câu 2 : Giun đũa sống được trong ruột non người là do:
A. Có khả năng chui rúc
B. Có hệ tiêu hóa phân hóa
C. Có lớp vỏ cuticun
D. Cả a và b
- Câu 3 : Cơ thể ngành động vật nguyên sinh gồm:
A. Cơ thể không có tế bào
B. Cơ thể đơn bào
C. Cơ thể có 2 tế bào
D. Cơ thể đa bào
- Câu 4 : Trai lấy được thức ăn nhờ:
A. Nhờ cơ thể lọc nước hút vào
B. Rình mồi
C. Đuổi bắt mồi
D. Cả A và B
- Câu 5 : Loài sán nào sống kí sinh trong ruột non của người?
A. Sán dây
B. Sán lá máu
C. Sán lá gan
D. Sán bã trầu
- Câu 6 : Thủy tức hô hấp bằng bộ phận nào?
A. Phổi
B. Mang
C. Da
D. Toàn bộ bề mặt cơ thể
- Câu 7 : Ngành giun dẹp gồm có các đại diện sau:
A. Trùng giày, sán lông, sán dây
B. Sán lá gan, sán lông, sán dây
C. Sán lá gan, sán dây, thủy tức
D. Sán bã trầu, sán chó, hải quỳ
- Câu 8 : Cơ thể nhện được chia làm 2 phần là:
A. Đầu - Ngực và Bụng
B. Đầu và Bụng
C. Đầu và Ngực
D. Đầu và Thân
- Câu 9 : Hệ tuần hoàn châu chấu thuộc dạng nào?
A. Hệ tuần hoàn kín
B. Hệ tuần hoàn hở, tim hình ống nhiều ngăn
C. Tim hai ngăn, hai vòng tuần hoàn
D. Tim ba ngăn, hai vòng tuần hoàn
- Câu 10 : Vì sao tôm cần phải lột xác để lớn?
A. Lớp vỏ kitin cũ ngăn tôm lớn lên
B. Lớp vỏ kitin cũ xấu
C. Lớp vỏ kitin cũ dễ vỡ
D. Tôm lột xác không vì lý do nào cả
- Câu 11 : Cá chép có thân hình thoi, thon về phía đuôi có tác dụng gì?
A. Giúp cá rẽ nước dễ dàng
B. Giảm được sức cản của nước
C. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng
D. Cả A và B đúng
- Câu 12 : Khi bơi nhanh cá chép sử dụng vây nào nhiều?
A. Vây lưng
B. Vây chẵn
C. Vây đuôi
D. Cả A, B, C đều đúng
- Câu 13 : Hai đôi vây chẵn của cá chép có vai trò gì?
A. Giữ thăng bằng cho cá khi bơi đứng một chỗ
B. Bơi hướng lên trên hoặc hướng xuống dưới
C. Rẽ phải, rẽ trái, giảm vận tốc, dừng lại hoặc giật lùi
D. Cả A, B, C đều đúng
- Câu 14 : Chim bói cá từ cành cây cao khó phát hiện ra cá chép trong ao cá vì
A. Cá chép có màu trắng hòa lẫn với màu rắng của nước
B. Màu thẫm ở lưng của cá hòa lẫn với màu của đáy bùn
C. Mắt của chim bói cá không nhìn xiên qua nước được
D. Cả A và C đúng
- Câu 15 : Động vật nào sau đây truyền bệnh sang người?
A. giun đất
B. muỗi
C. cá chép
D. tôm
- Câu 16 : Dân gian có câu đố vui như sau:“ Đầu khóm trúc.
A. con tôm
B. con ốc sên
C. con rận nước
D. con sun
- Câu 17 : Loài cá nào dưới đây vào mùa sinh sản,cá cái để trứng vào túi ấp trứng ở phía trước bụng cá đực và sau đó cá đực “ ấp trứng ” cho đến khi trứng nở.
A. cá chuồn
B. cá hồi
C. cá ngựa
D. cá trích
- Câu 18 : Khi nói về hệ tuần hoàn của châu chấu, phát biểu nào sau đây đúng?
A. tim hình ống, hệ tuần hoàn hở
B. tim 4 ngăn, một vòng tuần hoàn hở
C. tim hình ống, hệ tuần hoàn kín
D. tim 3 ngăn, hai vòng tuần hoàn kín
- Câu 19 : Nhóm nào sau đây gồm những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. tôm sông, nhện, ve sầu
B. kiến, ong mật, nhện
C. kiến, bướm cải, tôm ở nhờ
D. ong mật, bọ ngựa, tôm ở nhờ
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét