Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- Câu 1 : Trùng roi di chuyển như thế nào
A. Thẳng tiến
B. Xoay tròn
C. Vừa tiến vừa xoay
D. Cách khác
- Câu 2 : Trùng roi giống tế bào thực vật ở chỗ
A. di chuyển
B. có hạt diệp lục
C. cấu tạo đơn bào
D. cả A và B
- Câu 3 : Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng hình thức nào?
A. dị dưỡng
B. tự dưỡng
C. kí sinh
D. tự dưỡng và dị dưỡng
- Câu 4 : Hình thức sinh sản của trùng roi là
A. vô tính
B. hữu tính
C. vừa vô tính vừa hữu tính
D. không sinh sản
- Câu 5 : Sinh sản của tập đoàn trùng roi là
A. vô tính
B. hữu tính
C. vừa vô tính vừa hữu tính
D. không sinh sản
- Câu 6 : Trùng roi thường tìm thấy ở đâu?
A. Trong không khí
B. Trong đất khô
C. Trong cơ thể người
D. Trong nước
- Câu 7 : Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là
A. bắt mồi
B. định hướng
C. kéo dài roi
D. điều khiển roi
- Câu 8 : Vị trí của điểm mắt trùng roi là
A. trên các hạt dự trữ
B. gần gốc roi
C. trong nhân
D. trên các hạt diệp lục
- Câu 9 : Khi trùng roi xanh sinh sản thì bộ phận phân đôi trước là
A. nhân tế bào
B. không bào co bóp
C. điểm mắt
D. roi
- Câu 10 : Bào quan nào của trùng roi có vai trò bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu?
A. Màng cơ thể
B. Không bào co bóp
C. Các hạt dự trữ
D. Nhân
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét