Cân bằng của một vật rắn KHÔNG có chuyển động quan...
- Câu 1 : Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ 3 lực tác dụng lên vật rắn cân bằng?
A. Ba lực phải đồng qui
B. Ba lực phải đồng phẳng
C. Ba lực phải đồng phẳng và đồng qui
D. Hợp của 2 lực bất kì cân bằng với lực thứ
- Câu 2 : Một quả cầu có khối lượng 5kg được treo vào tường bằng dây hợp với tường 1 góc . Bỏ qua ma sát giữa quả cầu và tường. Lực căng dây và phản xạ của tường tác dụng lên quả cầu xấp xỉ là ?
A. 47N;138N
B. 138N;47N
C. 18N;53N
D. 53N;18N
- Câu 3 : Vật có trọng lượng P=200N được treo bằng 2 dây OA và OB như hình. Khi cân bằng , lực căng 2 dây OA và OB là bao nhiêu?
A. 400N;N
B. N;400N
C. 100N;N
D. N;100N
- Câu 4 : Một tấm ván nặng 300N dài 2m bắc qua con mương. Biết trọng tâm cách A là 1,2m; cách B là 0,8m. Áp lực tấm ván tác dụng lên 2 bờ mương A và B là?
A. 120N; 180N
B. 180N; 120N
C. 150N; 150N
D. 160N; 140N
- Câu 5 : Hai người cùng khiêng 1 vật nặng bằng đòn dài 1,5 m . Vai người thứ nhất chịu 1 lực Người thứ 2 chịu 1 lực 300N. Trọng lượng tổng cộng của vật và đòn là bao nhiêu và cách vai người thứ nhất 1 khoảng?
A. 500N; 0,9m
B. 500N; 0,6m
C. 500N; 1m
D. 100N; 0,9m
- Câu 6 : Hai vật nhỏ khối lượng nằm trên khung Ox như hình vẽ với các tọa độ tương ứng là và , hệ thức nào sau đây có thể dùng để xác định tọa độ trọng tâm của 2 vật trên?
A.
B.
C.
D.
- Câu 7 : Hai vật nhỏ khối lượng nằm trong mặt phảng tọa độ Oxy với các tọa độ tương ứng và . Trọng tâm của hệ có tọa độ là?
A.
B.
C.
D.
- Câu 8 : Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc .Trên 2 mặt phẳng đó người ta đặt 1 quả cầu đồng chất có khối lượng 10 kg như hình .Xác định áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ.Bỏ qua ma sát và lấy :
A. 7,7N
B. 14,5N
C. 70,7N
D. 35,35N
- Câu 9 : Một vật rắn treo vào dây như hình vẽ và nằm cân bằng. Biết 2 lực căng dây .
A. 5kg
B. 1kg
C. 2kg
D. 4kg
- Câu 10 : Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ 3 lực tác dụng lên cùng 1 vật rắn là cân bằng.
A. Ba lực đồng qui
B. Ba lực đồng phẳng
C. Ba lực đồng phẳng và đồng qui
D.Hợp lực của 2 trong 3 lực cân bằng với lực thứ 3
- Câu 11 : Cho hai lực song song cùng chiều nhau, cách nhau một đoạn 30cm. với F1 = 5N và có hợp lực F = 15N. Xác định lực F2 và cách hợp lực một đoạn là bao nhiêu ?
A. 10(N);10(cm)
B.
C. 20(N);10(cm)
D. 20(N);20(cm)
- Câu 12 : Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng lúa nặng 50kg, thúng khoai nặng 30kg. Đòn gánh có chiều dài 1,5m. Hỏi vai người nông dân phải đặt ở điểm nào cách thúng lúa bao nhiêu để đòn gánh cân bằng khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh lấy .
A.
B.
C.
D.
- Câu 13 : Một người nông dân lấy một hỗn hợp kim loại AB nặng 24kg có chiều dài là 3,6m và dùng làm cầu bắc ngang qua hai điểm tỳ ở hai bờ mương ngoài ruộng lúa. Trọng tâm của hỗn hợp kim loại cách điểm tựa A là 2,4m, cách B là 1,2m. Xác định lực mà tấm hỗn hợp kim loại tác dụng lên 2 điểm tỳ ở hai bờ mương.
A. 80(N);160(N)
B. 160(N);80(N)
C. 40(N);80(N)
D. 80(N);40(N)
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do