- Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc c...
- Câu 1 : Hiệp định định “Phòng thủ chung Đông Dương” được kí vào ngày 23/12/1950 giữa Mĩ và Pháp là hiệp định
A Viện trợ quân sự, kinh tế - tài chính của Mĩ cho Pháp và tay sai
B Viện trợ quân sự của Mĩ cho Pháp
C Mĩ và Pháp sẽ cùng nhau khai thác thuộc địa ở Đông Dương
D Mĩ viện trợ cho Pháp quân sự và tài chính, giúp Pháp thống trị Đông Dương
- Câu 2 : Mĩ đã làm gì nhằm trực tiếp ràng buộc Chính phủ Bảo Đại
A Kí hiệp ước “Phòng thủ chung Đông Dương”
B Kí hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mĩ
C Đứng sau viện trợ cho chính phủ Bảo Đại chống lại cách mạng
D Mua chuộc Pháp và chính quyền Bảo Đại làm chính quyền tay sai
- Câu 3 : Đại hội lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương được tổ chức ở đâu
A Tân Trào (Tuyên Quang)
B Cao Bằng
C Chiêm Hoá (Tuyên Quang)
D Căn cứ Việt Bắc
- Câu 4 : Báo cáo “Bàn về cách mạng Việt Nam” do Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày, nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là
A Đánh đuổi đế quốc, tay sai, giành độc lập và thống nhất hoàn toàn
B Đánh đuổi đế quốc và phong kiến
C Trước làm cách mạng thổ địa sau giải phóng dân tộc
D Chưa xác định rõ nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam
- Câu 5 : Sự kiện đánh dấu thắng lợi quan trọng nhất về mặt chính trị mà ta đạt được trong năm 1951 là
A Hội Liên Việt mở rộng cơ sở trong quần chúng
B Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II
C Hội nghị đại biểu thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào
D Đại hội thống nhất Hội Liên Việt và Mặt trận Việt Minh
- Câu 6 : Đầu tháng 3 năm 1951, Mặt trận Việt Minh và Liên Việt hợp nhất thành tổ chức nào?
A Mặt trận Liên Việt
B Mặt trân quốc dân Việt Nam
C Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam
D Mặt trận quốc dân Việt Nam
- Câu 7 : Tại sao Đại hội đại biểu lần thứ II là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”
A Đề ra được nhiệm vụ đấu tranh cách mạng trong thời kì mới
B Quyết định đưa đảng ra hoạt đông công khai với tên mới là Đảng Lao Động Việt Nam
C Xuất bản báo Nhân dân làm cơ quan ngôn luận của Đảng
D Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách mạng của Đảng
- Câu 8 : Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi được đề ra năm 1950 nhằm mục đích gì
A Lấy lại thế chủ động trên chiến trường chính
B Đánh úp cơ quan đầu nào của ta
C Kết thúc nhanh chiến tranh
D Thực hiện đánh nhanh thắng nhanh
- Câu 9 : Đại hội lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định đưa Đảng ta ra hoạt động công khai với tên gọi
A Đảng Nhân dân Việt Nam
B Đảng Lao động Việt Nam
C Đảng Cộng sản Việt Nam
D Đảng Cộng sản Đông Dương
- Câu 10 : Tại đại hội lần II của Đảng Cộng sản Đông Dương(1951) ai được bầu làm Tổng bí thư
A Hồ Chí Minh
B Trần Phú
C Trường Chinh
D Nguyễn Văn Cừ
- Câu 11 : Mặt trận nào đóng vai trò chủ yếu của cách mạng Campuchia và Lào giai đoạn 1951 – 1953
A Mặt trận Campuchia và Mặt trận Đông Dương
B Mặt trận Đông Dương và Mặt trận Lào
C Mặt trận Khơme và Mặt trận Lào
D Mặt trận Khơme Ítxarắc và Mặt trận Lào Ítxala
- Câu 12 : Anh hùng nào không có tên trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất (tháng 5/1952)?
A Cù Chính Lan
B Trần Đại Nghĩa
C Hoàng Hanh
D Phan Đình Giót
- Câu 13 : Để góp phần bồi dưỡng sức dân, tăng cường xây dựng hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đầu năm 1953, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã quyết định
A Tiếp tục cải cách giáo dục, đẩy mạnh công tác vệ sinh phòng bệnh
B Chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng nền tài chính, ngân hàng, thương nghiệp
C Mở cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm
D Phát động quần chúng triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất
- Câu 14 : Công cuộc cải cách giáo dục của Đảng ta năm 1950 được thực hiện theo phương châm
A Phục vụ chiến tranh, phục vụ dân sinh
B Phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất
C Phục vụ chiến tranh, phục vụ nhu cầu, phục vụ sản xuất
D Phục vụ sản xuất, phục vụ chiến tranh, phục vụ hậu phương
- Câu 15 : Lời dạy của Chỉ tịch Hồ Chí Minh đối với các văn nghệ sĩ trong giai đoạn 1951 – 1953 là
A “Văn hóa hóa kháng chiến, kháng chiến hóa văn hóa”
B “Phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất”
C “Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa kháng chiến”
D “Phục vụ dân sinh, phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất”
- Câu 16 : Sự kiện nào đánh dấu sự tăng cường khối đoàn kết Đông Dương trong đấu tranh chống kẻ thù chung là thực dân Pháp và can thiệp Mĩ
A Thành lập liên minh Việt – Miên – Lào
B Mỗi nước thành lập Đảng Cộng sản riêng
C Thành lập liên minh chống thực dân Việt – Miên – Lào
D Hợp tác về mọi mặt kinh tế - chính trị - văn hoá - quân sự
- Câu 17 : Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi năm 1950 và kế hoạch Nava năm 1953 của thực dân Pháp là
A muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh
B muốn kết thúc chiến tranh trong danh dự
C tiếp tục thống trị lâu dài Việt Nam
D phô trương thanh thế, tiềm lực, sức mạnh
- Câu 18 : Trọng tâm của kế hoạch Đờ lát đờ Tátxinhi là
A Tiến hành “chiến tranh tổng lực”, bình định vùng tạm chiếm
B Đánh phá hậu phương của ta bằng biệt kích,, gián điêp, thổ phỉ
C Xây dựng phòng tuyến công sự xi măng cốt sắt và vành đai trắng bao quanh trung du đồng bằng Bắc Bộ
D Gấp rút tập trung quân Âu – Phi nhằm xây dựng lực lượng cơ động chiến lược
- Câu 19 : Sự kiện nào đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách mạng của Đảng
A Đại hội đại biểu lần II của Đảng Cộng sản Đông Dương (1951)
B Hội nghị lần thứ 8 BCH Trung ương Đảng (1941)
C Hội nghị lần thứ nhất tại Hồng Kông (1930)
D Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam
- Câu 20 : Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương” được kí vào ngày 23/12/1950 giữa Mĩ và Pháp là hiệp định
A viện trợ quân sự, kinh tế - tài chính của Mĩ cho Pháp và tay sai
B viện trợ quân sự của Mĩ cho Pháp
C Mĩ và Pháp sẽ cùng nhau khai thác thuộc địa ở Đông Dương
D Mĩ viện trợ cho Pháp quân sự và tài chính, giúp Pháp thống trị Đông Dương
- Câu 21 : Mĩ đã làm gì nhằm trực tiếp ràng buộc Chính phủ Bảo Đại
A Kí hiệp định phòng thủ chung Đông Dương.
B Kí hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mĩ
C Đứng sau viện trợ cho chính phủ Bảo Đại chống lại cách mạng
D Mua chuộc Pháp và chính quyền Bảo Đại làm chính quyền tay sai
- Câu 22 : Báo cáo “Bàn về cách mạng Việt Nam” do Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày, nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là
A Đánh đuổi đế quốc, tay sai, giành độc lập và thống nhất hoàn toàn
B Đánh đuổi đế quốc và phong kiến
C Trước làm cách mạng thổ địa sau giải phóng dân tộc
D Chưa xác định rõ nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam
- Câu 23 : Đầu tháng 3 năm 1951, Mặt trận Việt Minh và Liên Việt hợp nhất thành tổ chức nào?
A Mặt trận Liên Việt.
B Mặt trân quốc dân Việt Nam.
C Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
D Mặt trận quốc dân Việt Nam.
- Câu 24 : Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi được đề ra năm 1950 nhằm mục đích gì
A Lấy lại thế chủ động trên chiến trường chính
B Đánh úp cơ quan đầu nào của ta
C Kết thúc nhanh chiến tranh
D Thực hiện đánh nhanh thắng nhanh
- Câu 25 : Đại hội lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định đưa Đảng ta ra hoạt động công khai với tên gọi
A Đảng Nhân dân Việt Nam
B Đảng Lao động Việt Nam
C Đảng Cộng sản Việt Nam
D Đảng Cộng sản Đông Dương
- Câu 26 : Tại đại hội lần II của Đảng Cộng sản Đông Dương (1951) ai được bầu làm Tổng bí thư
A Hồ Chí Minh
B Trần Phú
C Trường Chinh
D Nguyễn Văn Cừ
- Câu 27 : Mặt trận nào đóng vai trò chủ yếu của cách mạng Campuchia và Lào giai đoạn 1951 – 1953
A Mặt trận Campuchia và Mặt trận Đông Dương
B Mặt trận Đông Dương và Mặt trận Lào
C Mặt trận Khơme và Mặt trận Lào
D Mặt trận Khơme Ítxarắc và Mặt trận Lào Ítxala
- Câu 28 : Để góp phần bồi dưỡng sức dân, tăng cường xây dựng hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đầu năm 1953, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã quyết định
A Tiếp tục cải cách giáo dục, đẩy mạnh công tác vệ sinh phòng bệnh.
B Chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng nền tài chính, ngân hàng, thương nghiệp.
C Mở cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm.
D Phát động quần chúng triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất.
- Câu 29 : Công cuộc cải cách giáo dục của Đảng ta năm 1950 được thực hiện theo phương châm
A Phục vụ chiến tranh, phục vụ dân sinh
B Phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất
C Phục vụ chiến tranh, phục vụ nhu cầu, phục vụ sản xuất
D Phục vụ sản xuất, phục vụ chiến tranh, phục vụ hậu phương
- Câu 30 : Tại sao Đại hội đại biểu lần thứ II là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”?
A Đề ra được nhiệm vụ đấu tranh cách mạng trong thời kì mới.
B Quyết định đưa đảng ra hoạt đông công khai với tên mới là Đảng Lao Động Việt Nam.
C Xuất bản báo Nhân dân làm cơ quan ngôn luận của Đảng.
D Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách mạng của Đảng.
- Câu 31 : Anh hùng nào không có tên trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất (tháng 5/1952)?
A Cù Chính Lan.
B Trần Đại Nghĩa.
C Hoàng Hanh.
D Phan Đình Giót.
- Câu 32 : Sự kiện nào đánh dấu sự tăng cường khối đoàn kết Đông Dương trong đấu tranh chống kẻ thù chung là thực dân Pháp và can thiệp Mĩ
A Thành lập liên minh Việt - Miên - Lào
B Mỗi nước thành lập Đảng Cộng sản riêng
C Thành lập liên minh chống thực dân Việt – Miên – Lào
D Hợp tác về mọi mặt kinh tế - chính trị - văn hoá - quân sự
- Câu 33 : Trọng tâm của kế hoạch Đờ lát đờ Tátxinhi là
A Tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định vùng tạm chiếm.
B Đánh phá hậu phương của ta bằng biệt kích, gián điêp, thổ phỉ.
C Xây dựng phòng tuyến công sự xi măng cốt sắt và vành đai trắng bao quanh trung du đồng bằng Bắc Bộ.
D Gấp rút tập trung quân Âu - Phi nhằm xây dựng lực lượng cơ động chiến lược
- Câu 34 : Sự kiện đánh dấu thắng lợi quan trọng nhất về mặt chính trị mà ta đạt được trong năm 1951 là
A Hội Liên Việt mở rộng cơ sở trong quần chúng.
B Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II.
C Hội nghị đại biểu thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào.
D Đại hội thống nhất Hội Liên Việt và Mặt trận Việt Minh.
- Câu 35 : Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi năm 1950 và kế hoạch Nava năm 1953 của thực dân Pháp là
A muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.
B muốn kết thúc chiến tranh trong danh dự.
C tiếp tục thống trị lâu dài Việt Nam.
D phô trương thanh thế, tiềm lực, sức mạnh
- Câu 36 : Kế hoạch Đờlát đơ Tátxinhi do Pháp - Mĩ đề ra và thực hiện đã khai thác triệt để chiến thuật gì?
A Khóa then cửa
B Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh
C Tập kích bất ngờ, ồ ạt
D Tằm ăn lá
- Câu 37 : Đâu là điểm khác biệt cơ bản giữa Đảng Lao động Việt Nam và Đảng cộng sản Đông Dương thời kì 1930-1945?
A Nhiệm vụ - mục tiêu
B Tính chất và hình thức hoạt động
C Động lực cách mạng
D Mối quan hệ quốc tế
- Câu 38 : Anh hùng lao động nào được vinh danh tại Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất được mệnh danh là “cha đẻ” của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam?
A Ngô Gia Khảm
B Hoàng Hanh
C Trần Đại Nghĩa
D Cù Chính Lan
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12