Thi Online - So sánh cuộc khai thác thuộc địa lần...
- Câu 1 : Tại sao đế quốc Pháp lại đẩy mạnh khai thác ở Việt Nam ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc?
A Để độc chiếm thị trường Việt Nam
B Pháp có đủ sức mạnh để tiến hành khai thác ngay
C Để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra
D Do Việt Nam có nhiều cau su và than
- Câu 2 : Những giai cấp cũ trong xã hội Việt Nam có từ trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp, đó là
A Nông dân, địa chủ phong kiến
B Nông dân, địa chủ phong kiến, thợ thủ công
C Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản dân tộc
D Nông dân, địa chủ phong kiến, công nhân
- Câu 3 : Cuôc khai thác thuộc địa lần thứ hai diễn ra vào thời điểm
A Sau khi thực hiện xong bình định về quân sự ở Việt Nam
B Khi chiến tranh thế giới thứ nhất sắp kết thúc
C Sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc
D Khi tiến hành xong cuộc khai thác thuộc địa lần 1.
- Câu 4 : Hình thái kinh tế Việt Nam chuyển từ hình thái phong kiến sang tư bản chủ nghĩa là đặc điểm của cuộc khai thác thuộc địa nào đến tình hình kinh tế Việt Nam?
A Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
B Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai
C Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất và thứ hai
D Không thuộc cuộc khai thác thuộc địa nào
- Câu 5 : Tại sao thực dân Pháp lại đầu tư cho giao thông vận tải ở các nước thuộc địa?
A Để mở rông mạng lưới đô thị và làm cư dân sống tập trung hơn.
B Phục vụ cho cuộc khai thác và mục đích quân sự
C Để thúc đẩy ngoại thương, giao lưu buôn bán phát triển
D Nhằm nắm độc quyền về nhập khẩu hàng hóa của Pháp ở Việt Nam
- Câu 6 : Ngành kinh tế được pháp chủ trọng nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất và lần thứ hai là
A Công nghiệp
B Thương nghiệp
C Nông nghiệp
D Giao thông vận tải
- Câu 7 : Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đầu tư nhiều nhất vào các ngành nào?
A Công nghiệp chế biến
B Nông nghiệp và thương nghiệp
C Nông nghiệp và khai thác mỏ
D Giao thông vận tải.
- Câu 8 : Thủ đoạn của thực dân Pháp trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất là gì?
A Đánh thuế mạnh vào các mặt hàng nông sản
B Tước đoạt ruộng đất của nông dân
C Bắt nông dân đi phu phen, tạp dịch
D Không cho nông dân tham gia sản xuất
- Câu 9 : Trong chính sách thương nghiệp, Pháp đã đánh thuế nặng vào hàng hóa của nước ngoài vì:
A Tạo sự cạnh tranh giữa hàng hóa các nước nhập vào Đông Dương
B Cản trở sự xâm nhập của hàng hóa nước ngoài
C Muốn độc quyền chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương
D Tạo điều kiện cho thương nghiệp Đông Dương phát triển
- Câu 10 : Nhằm độc quyền chiếm thị trường Đông Dương, tư bản độc quyền Pháp đã làm gì?
A Ban hành đạo luật đánh thuế nặng các hàng hóa nước ngoài nhập vào Đông Dương
B Cản trở hoạt động của tư bản Trung Quốc, Nhật Bản
C Lập ngân hàng Đông Dương
D Chỉ nhập hành hóa Pháp vào thị trường Đông Dương
- Câu 11 : . Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam có điểm gì mới so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
A Tăng cường vốn đầu tư vào tất cả các ngành kinh tế
B Cướp đoạt toàn bộ ruộng đất của nông dân lập đồn điền trồng cao su
C Hạn chế sự phát triển của các ngành công nghiệp nhất là công nghiệp nặng
D Qui mô khai thác lớn hơn, triệt để hơn, xã hội bị phân hóa sâu sắc
- Câu 12 : Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp là?
A Vừa khai thác vừa chế biến
B Đầu tư phát triển công nghiệp nặng
C Đầu tư phát triển công nghiệp nhẹ
D Tăng cường đầu tư thu lãi cao
- Câu 13 : Ý nào sau đây không thể hiện điểm giống nhau giữa cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914)?
A Nhằm khai thác tài nguyên quí giá, sức lao động rẻ mạt
B Thực hiện bằng cách bóc lột sức lao động của nhân dân ta
C Làm cho mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt
D Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn
- Câu 14 : Mục tiêu của thực dân Pháp khi thực hiện cuộc Khai thác thuộc địa lần thứ hai có điểm gì khác so với mục tiêu của Pháp khi thực hiên cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
A Bù đắp thiệt ại sau chiến tranh thế giới thứ nhất, lấy lại vị thế trong hệ thống TBCN
B Khai thác nguồn tại nguyên thiên nhiên phong phú, biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ của Pháp
C Bóc lột nguồn nhân công rả mạt, khai thác than và các sản phẩm nông nghiệp
D Cướp tất cả ruộng đất của nông dân để lập đồn điền trồng cao su
- Câu 15 : Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đến kinh tế Việt Nam là
A nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập, tự chủ
B nền kinh tê Việt Nam phát triển thêm 1 bước nhưng bị kim hãm và lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp
C nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp
D Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của Pháp
- Câu 16 : Đặc điểm cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là
A Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam
B Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô nhỏ vào tất cả các ngành kinh tế ở Việt Nam
C Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào ngành giao thông vận tải của Việt Nam
D Đầu tư vào phát triển văn hóa và ổn định chính trị ở Việt Nam
- Câu 17 : Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp (tầng lớp) nào có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
A Giai cấp nông dân
B Giai cấp tư sản dân tộc
C Giai cấp công nhân
D Tầng lớp tiểu tư sản
- Câu 18 : Đánh giá như thế nào về giai cấp địa chủ Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp?
A Giai cấp địa chủ Việt Nam là giai cấp đầu hàng, tay sai của thực dân Pháp
B Giai cấp địa chủ Việt Nam là giai cấp bóc lột của chế độ phong kiến, hoàn toàn không có thế lưc chính trị
C Giai cấp địa chủ Việt Nam là một giai cấp có thế lực kinh tế độc lập với Pháp, có tinh thần dân tộc cao
D Một bộ phận của giai cấp địa chủ Việt Nam là tay sai của thực dân, phản bội quyền lợi dân tộc
- Câu 19 : Thuế trực thu là loại thuế nào?
A Thuế thân
B Thuế rượu
C Thuế muối
D Thuế thuốc phiện
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12