Đề ôn tập kiểm tra giữa Học kì I - Lớp 12 (Đề số 3...
- Câu 1 : Mục tiêu đấu tranh của các nước Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A Xóa bỏ chế độ phong kiến
B Xóa bỏ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ
C Xóa bỏ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
D Xóa bỏ chủ nghĩa thực dân kiểu mới
- Câu 2 : Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm tất yếu của sự kết hợp những yếu tố nào?
A Phong trào công nhân và chủ nghĩa Mác - Lênin.
B Phong trào yêu nước, phong trào công nhân và chủ nghĩa Mác - Lênin
C Phong trào yêu nước và phong trào công nhân
D Phong trào công nhân, phong trào yêu nước và đoàn kết quốc tế
- Câu 3 : Hai mươi năm sau chiến tranh thế giới thứ II, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính
A Đứng thứ hai thế giới sau Liên Xô
B Đứng thứ 3 thế giới sau Nhật và Tây Âu
C Lớn nhất Châu Mĩ
D Duy nhất của thế giới
- Câu 4 : Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vào ngày:
A 12/1985
B 6/1986
C 5/1978
D 9/ 1977
- Câu 5 : Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam là một trong những nguyên nhân bùng nổ
A Phong trào cách mạng Ănggôla
B Cách mạng CuBa
C Cuộc chính biến Ai Cập 1952
D Cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp của Angiêri
- Câu 6 : Phong trào 1930 - 1931 không để lại bài học kinh nghiệm gì?
A Về công tác xây dựng mối liên minh công nông
B Về công tác tư tưởng, tổ chức
C Về công tác lãnh đạo quần chúng
D Về chớp thời cách mạng
- Câu 7 : Ý nghĩa quan trọng nhất về việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 là
A Cân bằng lực lượng quân sự giữa Mĩ và Liên Xô
B Phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mĩ
C Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học – kĩ thuật Xô Viết
D Liên Xô trở thành cường quốc xuất khẩu vũ khí hạt nhân
- Câu 8 : Nhật Bản kí Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật nhằm mục đích:
A Để Nhật thực hiện chính sách hòa bình dân chủ
B Hình thành một liên minh Mĩ - Nhật chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và cách mạng ở Viễn Đông
C Nhật muốn lợi dụng vốn, kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế
D Nhật trở thành một căn cứ quân sự chiến lược
- Câu 9 : Sau cuộc nổi dậy tháng 8/1945, nước Lào tuyên bố độc lập ngày tháng năm nào?
A 12/10/1945
B 12/10/1954
C 19/12/1946
D 20/9/1945
- Câu 10 : Từ 1945 - 1950 Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới do
A Chiếm 3/4 trữ lượng vàng của thế giới
B Chiếm 25% trọng tải tàu biển
C Có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới
D Sản lượng công nghiệp bằng hai lần của Nhật và Tây Âu
- Câu 11 : Đặc điểm nền kinh tế Việt Nam những năm 1936 - 1939 là?
A Phục hồi và phát triển
B Lạc hậu và lệ thuộc Pháp
C Khủng hoảng
D Suy thoái
- Câu 12 : Nội dung nào không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
A Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật
B Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
C Sự phát triển và tác động của to lớn của các công ty xuyên quốc gia
D Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực
- Câu 13 : Trật tự hai cực Ianta có nghĩa là
A Mĩ và Liên Xô đối đầu nhau
B Hai cực chỉ Mĩ, Liên Xô phân chia nhau phạm vi ảnh hưởng trên cơ sở thỏa thuận tại Ianta 2/1945
C Trật tự thế giới giống như hệ thống Véc xai - Oa sinh tơn
D Mĩ, Anh, Pháp đứng về một cực
- Câu 14 : Khối liên minh công - nông bắt đầu được hình thành từ phong trào nào?
A Phong trào cách mạng 1930 - 1931
B Phong trào công nhân 1936 - 1939
C Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
D Phong trào dân tộc dân chủ 1926 - 1930
- Câu 15 : Pháp phải rút quân khỏi Campuchia và công nhận nền độc lập của quốc gia này vì:
A Cuộc thập tự chinh ngoại giao của Xihanuc
B Sức ép của Mĩ muốn hất cẳng Pháp ra khỏi Đông Dương
C Bị thất bại ở Điện Biên Phủ, Pháp phải kí hiệp định Giơnevơ
D Do Pháp bị Campuchia tấn công liên tục
- Câu 16 : Các nước thành viên Châu Á của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) gồm:
A Mông Cổ, Việt Nam
B Mông Cổ, Triều Tiên
C Trung Quốc, Mông Cổ, Việt Nam
D Trung Quốc, Mông Cổ
- Câu 17 : Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam thực dân Pháp đầu tư vốn vào ngành kinh tế nào nhiều nhất?
A Nông nghiệp
B Công nghiệp
C Thủ công nghiệp
D Thương nghiệp
- Câu 18 : Nguyên nhân bùng nổ cuộc nội chiến ở Trung Quốc từ 1946 - 1949 là:
A Thấy thời cơ thuận lợi, Đảng cộng sản Trung Quốc phát động chiến tranh
B Mĩ phát động chiến tranh nhằm loại ảnh hưởng của Liên Xô ra khỏi Trung Quốc
C Liên Xô muốn gạt ảnh hưởng của Mĩ ra khỏi Trung Quốc nên tạo điều kiện cho Đảng cộng sản phát động chiến tranh
D Tưởng Giới Thạch phát động chiến tranh nhằm tiêu diệt Đảng cộng sản Trung Quốc
- Câu 19 : Ý nào sau đây không đúng về nguyên nhân tan rã của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu?
A Người dân không ủng hộ, không hào hứng với chế độ xã hội chủ nghĩa
B Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, quan liêu
C Không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiên trên thế giới
D Sự chống phá của thế lực thù địch ở trong và ngoài nước
- Câu 20 : Liên Xô là một trong 5 nước Ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc có vai trò quốc tế như thế nào?
A Đã duy trì được trật tự thế giới “hai cực” sau chiến tranh
B Góp phần làm hạn chế sư thao túng của Mỹ đối với tổ chức Liên hơp quốc
C Khẳng định vai trò tối cao của 5 nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc
D Xây dựng Liên hợp quốc thành tổ chức chính trị quốc tế năng động
- Câu 21 : Cơ quan giữ vai trò trọng yếu hàng đầu của Liên Hợp Quốc trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới là:
A Đại hội đồng
B Hội đồng kinh tế xã hội
C Hội đồng bảo an
D Ban thư kí
- Câu 22 : Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của Nhật Bản “đã trở thành siêu cường tài chính số 1 thế giới” từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX?
A Nhât Bản trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới
B Dự trữ vàng và ngoại tệ của Nhật Bản gấp 3 lần của Mĩ
C Giúp đỡ tài chính cho nhiều nước để phát triển kinh tế thông qua nguồn vốn ODA
D Dữ trữ vàng và ngoại tệ của Nhật Bản gấp 1,5 lần của Cộng Hòa Liên Bang Đức
- Câu 23 : Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần 2 ở Việt Nam với mục đích gì?
A Vơ vét tài nguyên làm giàu cho chính quốc
B Tạo mối quan hệ với Việt Nam
C Phát triển kinh tế Việt Nam
D Vơ vét tài nguyên
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12