Đề ôn tập Chương 3,4 Đại số môn Toán 7 năm 2021 Tr...
- Câu 1 : Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường trung học cơ sở được ghi lại bởi bảng dưới đây
A. Số học sinh trong mỗi lớp
B. Số học sinh khá của mỗi lớp
C. Số học sinh giỏi trong mỗi lớp
D. Số học sinh giỏi trong mỗi trường
- Câu 2 : Thời gian chạy 50m của nhóm số 1 lớp 9D được thầy giáo ghi lại trong bảng sau:
A. 8,2
B. 8,5
C. 8,6
D. 9,0
- Câu 3 : Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
- Câu 4 : Một cửa hàng đem cân một số bao gạo (đơn vị kilogam), kết quả được ghi lại ở bảng sau:
A. 13
B. 14
C. 12
D. 32
- Câu 5 : Điều tra về sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của một số gia đình ở một tổ dân phố, ta có kết quả sau:
A. Sự tiêu thụ điện năng của các tổ dân phố
B. Sự tiêu thụ điện năng của một gia đình
C. Sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của một tổ dân phố
D. Sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của một số gia đình ở một tổ dân phố
- Câu 6 : Tuổi nghề của một số giáo viên trong một trường THCS được ghi lại ở bảng sau:
A. Giá trị 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 3 1 5 2 1 3 2 1 2 N = 20
B. Giá trị 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 2 1 5 2 2 3 2 1 2 N = 20
C. Giá trị 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 3 2 4 2 1 3 2 1 2 N = 20
D. Giá trị 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 3 1 6 2 1 2 2 1 2 N = 20
- Câu 7 : Một xạ thủ thi bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng dưới đây:
A. Số điểm đạt được sau 30 lần bắn của một xạ thủ bắn súng
B. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ bắn súng
C. Số điểm đạt được sau 5 lần bắn của một xạ thủ bắn súng
D. Tổng số điểm đạt được của một xạ thủ bắn sung
- Câu 8 : Kết quả số từ dùng sai trong các bài văn của học sinh lớp 7 được cho trong bảng sau:
A. 36
B. 38
C. 49
D. 43
- Câu 9 : Điểm thi học kì môn Văn của lớp 6B được cô giáo tổng kết trong bảng sau:Dấu hiệu ở đây là gì?
A. Điểm thi học kì của lớp 6B
B. Điểm thi học kì môn Văn của lớp 6B
C. Điểm thi học kì của một học sinh lớp 6B
D. Điểm tổng kết môn Văn của lớp 6B
- Câu 10 : Chiều cao của 50 học sinh lớp 6A ( đơn vị đo: cm) được tổng kết trong bảng sau:Dấu hiệu ở đây là:
A. Chiều cao của học sinh khối 6
B. Chiều cao của một học sinh lớp 6A
C. Chiều cao của 50 học sinh lớp 6A
D. Chiều cao của học sinh của một trường
- Câu 11 : Thời gian chạy 50m (tính bằng phút) của 44 học sinh lớp 8A được thầy giáo tổng kết trong bảng sau:Mốt của dấu hiệu là:
A. 7
B. 8
C. 9
D. 6
- Câu 12 : Thời gian chạy 50m (tính bằng phút) của 44 học sinh lớp 8A được thầy giáo tổng kết trong bảng sau:Số trung bình cộng của dấu hiệu là:
A. 7
B. 8
C. 9
D. 7,84
- Câu 13 : Thời gian chạy 50m (tính bằng phút) của 44 học sinh lớp 8A được thầy giáo tổng kết trong bảng sau:Dấu hiệu ở đây là gì?
A. Thời gian chạy của học sinh lớp 8
B. Thời gian chạy 50m của học sinh khối 8
C. Thời gian chạy 50m của 44 học sinh lớp 8A
D. Thời gian chạy 50m của một học sinh lớp 8A
- Câu 14 : Trong các biểu thức sau, đâu là biểu thức đại số?
A. 4x−3
B. x2−5x+1
C. x4−7y+z−11
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
- Câu 15 : Mệnh đề: “Tích các lập phương của hai số nguyên chẵn liên tiếp” được biểu thị bởi
A. \( {\left[ {2n + \left( {2n + 2} \right)} \right]^3},n \in Z\)
B. \( {\left( {2n} \right)^3} + {\left( {2n + 2} \right)^3},n \in Z\)
C. \( {\left( {2n} \right)^3} . {\left( {2n + 2} \right)},n \in Z\)
D. \( {\left( {2n} \right)^3} . {\left( {2n + 2} \right)^3},n \in Z\)
- Câu 16 : Mệnh đề: “Tổng các bình phương của hai số nguyên lẻ liên tiếp” được biểu thị bởi
A. \( {\left( {2n + 1} \right)^2}.{\left( {2n + 3} \right)^2}\left( {n \in Z} \right)\)
B. \( {\left( {2n + 1} \right)^2}+{\left( {2n + 3} \right)^2}\left( {n \in Z} \right)\)
C. \( {\left( {2n + 1} \right)^3}+{\left( {2n + 3} \right)^2}\left( {n \in Z} \right)\)
D. \( {\left( {2n + 1} \right)}+{\left( {2n + 3} \right)}\left( {n \in Z} \right)\)
- Câu 17 : Một bể đang chứa 120 lít nước, có một vòi chảy vào mỗi phút chảy được x lít. Cùng lúc đó một vòi khác chảy nước từ bể ra. Mỗi phút lượng nước chảy ra bằng 1/2 lượng nước chảy vào. Hãy biểu thị lượng nước trong bể sau khi đồng thời mở cả hai vòi trên sau a phút.
A. \( 120 - \frac{1}{2}ax (l)\)
B. \( \frac{1}{2}ax (l)\)
C. \( 120 + \frac{1}{2}ax (l)\)
D. \(120 + a x (l)\)
- Câu 18 : Một bể đang chứa 480 lít nước, có một vòi chảy vào mỗi phút chảy được x lít. Cùng lúc đó một vòi khác chảy nước từ bể ra. Mỗi phút lượng nước chảy ra bằng 1/4 lượng nước chảy vào . Hãy biểu thị lượng nước trong bể sau khi đồng thời mở cả hai vòi trên sau a phút.
A. \(480 + \frac{3}{4}ax (l)\)
B. \( \frac{3}{4}ax (l)\)
C. \(480 - \frac{3}{4}ax (l)\)
D. \(480 + ax (l)\)
- Câu 19 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A = (x - 3) ^2 + ( y - 2)^2 + 5 \)
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
- Câu 20 : Để biểu thức \( C = {\left( {x + 1} \right)^2} + 3\left| {y - 2} \right|\) đạt giá trị bằng 0 thì x;y bằng
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 21 : Có bao nhiêu giá trị của biến x để biểu thức \(A= ( x + 1)(x^2+ 2) \) có giá trị bằng (0? )
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 22 : Tìm giá trị của biến số để biểu thức đại số 25 - x2 có giá trị bằng 0.
A. x=25
B. x=5
C. x=25 hoặc x=−25
D. x=5x=5 hoặc x=−5
- Câu 23 : Cho xyz = 4 và x + y + z = 0. Tính giá trị của biểu thức \(M = ( x + y) (y + z) (x + z) \)
A. 0
B. -2
C. -4
D. -1
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ