Đề ôn tập Chương 5 môn Sinh học 7 năm 2021 Trường...
- Câu 1 : Loài giáp xác nào bám vào vỏ tàu thuyền làm giảm tốc độ di chuyển?
A. Mọt ẩm
B. Tôm sông
C. Con sun
D. Chân kiếm
- Câu 2 : Loài giáp xác nào là thức ăn chủ yếu cho cá?
A. Mọt ẩm
B. Tôm ở nhờ
C. Cua nhện
D. Rận nước
- Câu 3 : Loài chân kiếm kí sinh ở vật chủ?
A. Người
B. Trâu, bò
C. Cá
D. Tôm ở nhờ
- Câu 4 : Tôm ở nhờ vào?
A. Cá
B. Vỏ ốc
C. Tập đoàn san hô
D. Thân cây
- Câu 5 : Loài giáp xác nào mang lại thực phẩm cho con người?
A. Chân kiếm
B. Mọt ẩm
C. Tôm hùm
D. Con sun
- Câu 6 : Lớp Hình nhện có bao nhiêu loài?
A. 13 nghìn loài
B. 16 nghìn loài
C. 33 nghìn loài
D. 36 nghìn loài
- Câu 7 : Nhện có bao nhiêu phần?
A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng
B. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng
C. Có 2 phần là thân và các chi
D. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi
- Câu 8 : Bộ phận nào của nhện KHÔNG thuộc phần đầu – ngực?
A. Đôi kìm
B. Đôi chân xúc giác
C. 4 đôi chân bò
D. Lỗ sinh dục
- Câu 9 : Cơ quan nào sinh ra tơ nhện?
A. Núm tuyến tơ
B. Đôi kìm
C. Lỗ sinh dục
D. 4 đôi chân bò
- Câu 10 : Loài động vật nào KHÔNG thuộc lớp Hình nhện?
A. Nhện
B. Bọ cạp
C. Tôm ở nhờ
D. Cái ghẻ
- Câu 11 : (1) Chăng tơ phóng xạ(2) Nhện nằm ở trung tâm lưới để chờ mồi
A. 1 – 2 – 3 – 4
B. 3 – 1 – 4 -2
C. 3 – 4 – 1 – 2
D. 1 – 3 – 4 – 2
- Câu 12 : Cái ghẻ sống ở đâu?
A. Dưới biển
B. Trên cạn
C. Trên da người
D. Máu người
- Câu 13 : Thức ăn của loài ve bò?
A. Cỏ
B. Động vật nhỏ hơn
C. Máu động vật
D. Hút nhựa cây
- Câu 14 : Bọ cạp có độc ở?
A. Kìm
B. Trên vỏ cơ thể
C. Trong miệng
D. Cuối đuôi
- Câu 15 : Châu chấu là đại diện thuộc lớp?
A. Giáp xác
B. Thân mềm
C. Sâu bọ
D. Hình nhện
- Câu 16 : Châu chấu có hệ thần kinh?
A. Các tế bào rải rác
B. Dạng lưới
C. Dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển
D. Chưa có hệ thần kinh
- Câu 17 : Ruột tịt của châu chấu có vai trò gì?
A. Hấp thu chất dinh dưỡng
B. Nghiền nát thức ăn
C. Nhào trộn thức ăn
D. Tiết dịch vị vào dạ dày
- Câu 18 : Hoạt động cung cấp ôxi và thức ăn cho các tế bào và các cơ quan của châu chấu là do?
A. Sự nâng lên hạ xuống của các cơ ngực
B. Hệ thống ống khí từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng
C. Hệ thống ống khí từ các lỗ thở ở hai bên thành ngực
D. Sự phát triển của hệ tuần hoàn
- Câu 19 : Hệ tuần hoàn của châu chấu thuộc dạng?
A. Hệ tuần hoàn hở, tim hình ống, có nhiều ngăn ở mặt lưng
B. Tim có 1 ngăn duy nhất
C. Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
D. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Câu 20 : Thức ăn của châu chấu là?
A. Thực vật
B. Động vật
C. Máu người
D. Mùn hữu cơ
- Câu 21 : Để trưởng thành, châu chấu non phải?
A. Đứt đuôi
B. Lột xác
C. Kết kén
D. Hút máu
- Câu 22 : Vì sao nói châu chấu là loại sâu bọ gây hại cho cây trồng?
A. Vì chúng gây bệnh cho cây trồng
B. Vì chúng hút nhựa cây
C. Vì chúng cắn đứt hết rễ cây
D. Vì chúng gặm chồi non và lá cây
- Câu 23 : Sâu bọ nào phá hoại đồ gỗ?
A. Bọ cạp
B. Châu chấu
C. Mọt hại gỗ
D. Bọ ngựa
- Câu 24 : Loài sâu bọ nào có tập tính kêu vào mùa hè?
A. Ve sầu
B. Dế mèn
C. Bọ ngựa
D. Chuồn chuồn
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét