20 bài tập Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng k...
- Câu 1 : Ý nào dưới đây phản ảnh không đúng về vai trò của Mặt trận Viêt Minh từ khi thành lập đến Cách mang tháng Tám năm 1945?
A Góp phần xây dựng lực lượng chính trị hùng hậu cho việc giành chính quyền
B Tham gia xây dựng lực lượng vũ trang và tập dượt quần chúng nhân dân đấu tranh
C Phối kết hợp với lực lượng đồng minh tham gia chính quyền
D Cùng với đảng lãnh đạo nhân dân cả nước đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền
- Câu 2 : Điểm mới của hội nghị Ban chấp hành trung ương đảng cộng sản Đông Dương 5-1941 sơ với hội nghị 11-1939 là:
A Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến
B Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô giảm tức
C Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng bước ở Đông Dương
D Thành lập Mặt trận thống nhất rộng rãi chống đế quốc
- Câu 3 : Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:
A 3,2,1.
B 3,1,2
C 1,2,3.
D 2,1,3.
- Câu 4 : Nội dung quan trọng nhất của Hội nghị trung ương 6 (11-1939) là gì?
A Xác định kẻ thù chủ yếu là phát xít Nhật
B Xác định hai nhiệm vụ chủ yếu là cách mạng ruộng đất và giải phóng dân tộc.
C Cách mạng ruộng đất là nhiệm vụ chủ yếu.
D Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Câu 5 : Điểm tương đồng và cũng là quyết định quan trọng nhất của Hội nghị BCH Trung ương Đảng tháng 11/1939 và tháng 5/1941 là
A thay đổi hình thức mặt trận dân tộc thống nhất để giải quyết nhiệm vụ dân tộc
B thành lập Chính phủ dân chủ cộng hoà thay cho chính quyền Xô viết
C tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất”, tập trung vào giải phóng dân tộc
D đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, các nhiệm vụ khác tạm thời gác lại
- Câu 6 : Chọn một câu trả lời đúng để điền vào chỗ trống hoàn thiện đoạn tư liệu nói về ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A Thực dân Pháp – phát xít Nhật – Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
B Phát xít Nhật – thực dân Pháp – Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
C Đế quốc Mĩ – phát xít Nhật – Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
D Thực dân Pháp – đế quốc Mĩ - Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Câu 7 : Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương nào của Đảng đã góp phần khắc phục hoàn toàn những hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930)?
A Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 7-1936.
B Các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11-1939 và tháng 5-1941
C Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11-1940.
D Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8 (5-1941).
- Câu 8 : Sự kiện nào chứng tỏ Đảng Cộng sản Đông Dương đã hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng Việt Nam?
A Đại hội quốc dân Tân Trào (16-18/8/1945).
B Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (tháng 11/1939).
C Hội nghị Trung ương lần 8 (tháng 5/1941).
D Hội nghị toàn quốc (13-15/8/1945).
- Câu 9 : Bài học nào của Cách mạng tháng Tám 1945 cũng là vấn đề có ý nghĩa sống còn của nước ta hiện nay?
A Dự đoán, nắm bắt thời cơ, vượt qua thử thách.
B Kết hợp linh hoạt các hình thức đấu tranh cách mạng.
C Tập hợp rộng rãi các lực lượng yêu nước, cô lập kẻ thù.
D Vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào thực tiễn cách mạng.
- Câu 10 : Từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay?
A Tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn và bạn bè quốc tế.
B Tập hợp các lực lượng yêu nước trong Mặt trận dân tộc thống nhất.
C Dự đoán và nắm bắt chính xác thời cơ để đấu tranh.
D Tăng cường quan hệ ngoại giao giữa các nước trong khu vực.
- Câu 11 : Ngày 15-8-1945, Nhật Bản đầu hang không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã có tác động như thế nào đến Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam?
A Tạo thời cơ khách quan cho cách mạng tháng Tám giành thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu.
B Tạo tình thế mới để Việt Nam đứng lên đấu tranh chống Nhật.
C Tạo điều kiện cho Việt Nam đứng về phe Đồng minh chống phát xít.
D Tạo thời cơ để cách mạng tháng Tám đánh bại chế độ phong kiến Bảo Đại.
- Câu 12 : Từ năm 1930 đến năm 1945, Việt Nam đã thực hiện thành công đường lối chiến lược nào do Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra từ năm 1930?
A Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
B Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp.
C Cải cách ruộng đất gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
D Tự do, dân chủ, hòa bình gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12