30 câu trắc nghiệm Vật Lí 12: Chương 7 cực hay, có...
- Câu 1 : Sự phóng xạ và hiện tượng phân hạch không có đặc điểm chung nào nêu dưới đây?
A. Đều là phản ứng tỏa năng lượng
B. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài
C. Đều có thể phóng ra tia
D. Không bảo toàn khối lượng
- Câu 2 : Tìm phát biểu sai. So sánh hạt nhân của hai đồng vị ta thấy chúng có:
A. Bán kính như nhau
B. Cùng số proton
C. Số nơtron hơn kém nhau là 3
D. Số nuclôn hơn kém nhau là 3
- Câu 3 : Biết khối lượng hạt nhân nguyên tử cacbon là 11,9967 u, khối lượng các hạt proton, nơtron lần lượt là mp = 1,007276 u, mn = 1,008665 u và 1 u = 931,5 MeV, năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là
A. 6,56 MeV/nuclôn.
B. 7,02 MeV/nuclôn.
C. 7,25 MeV/nuclôn.
D. 7,68 MeV/nuclôn.
- Câu 4 : Hạt nào được bức xạ khi phân rã thành (nguyên tử số của P và S tương ứng là 15 và 16) ?
A. Gamma .
B. Êlectron.
C. Pôzitron.
D. Anpha.
- Câu 5 : Trong phản ứng hạt nhân có sự bảo toàn về:
A. Số nuclôn.
B. Số proton.
C. Số nơtron.
D. Khối lượng.
- Câu 6 : Phản ứng hạt nhân khác phản ứng hóa học ở chỗ
A. có thể tỏa nhiệt hoặc thu nhiệt.
B. không liên quan đến có êlectron ở lớp vỏ nguyên tử.
C. chỉ xảy ra khi thỏa mãn các điều kiện nào đó.
D. tuân theo định luật bảo toàn điện tích.
- Câu 7 : Một hạt nhân phóng xạ tia tạo thành đồng vị của thôri . Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt là 7,15 MeV, của là 7,65 MeV, của là 7,72 MeV. Khối lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị u và bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên là
A. 13,5 MeV
B. 14,1 MeV
C. 12,5 MeV
D. 11,2 MeV
- Câu 8 : Hạt anpha có khối lượng kg chuyển động tròn đều trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T. Biết bán kính quỹ đạo là 0,5 m. Tốc độ của hạt là
A. .
B. .
C. .
D. .
- Câu 9 : Sau thời gian 1 năm, số hạt nhân nguyên tử của một chất phóng xạ giảm đi 7 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là
A.
B.
C.
D.
- Câu 10 : Urani phóng xạ có chu kì bán rã T = 4,5 tỉ năm, nhân con là chì . Giả sử khi hình thành, quặng không có nguyên tử chì; hiện nay, trong quặng có 1 g urani và 0,01 g chì. Tuổi của quặng là
A. 73,33 triệu năm.
B. 7,46 triệu năm.
C. 45,2 triệu năm.
D. 4,52 triệu năm.
- Câu 11 : Hạt nhân X trong phản ứng + là
A. .
B. .
C. .
D. .
- Câu 12 : Biết khối lượng các hạt là: mp = 1,007276u, mn = 1,008670 u, m= 4,0015 u, 1u = 930 . Năng lượng tỏa ra khi có 5,6 khí heli ở điều kiện chuẩn tạo thành từ các nuclôn là
A.
B.
C.
D.
- Câu 13 : Cho urani phóng xạ α theo phương trình: . Theo phương trình này ta tính được động năng của hạt α là 13,91 MeV. Đó là do có phóng xạ γ kèm theo phóng xạ . Bước sóng của bức xạ là
A. 1,37 pm.
B. 1,54 pm.
C. 13,7 pm.
D. 2,62 pm.
- Câu 14 : Hạt có động năng K = 4,32 MeV đập vào hạt nhân nhôm gây ra phản ứng:
A. 4,52 MeV.
B. 7,02 MeV.
C. 0,05226 MeV.
D. 6,78 MeV.
- Câu 15 : Một mẫu đồng vị rađôn () có chu kì bán rã là 3,8 ngày và có khối lượng ban đầu là m0. Sau 19 ngày, khối lượng chất này có độ phóng xạ 0,5 Ci. Khối lượng m0 là
A. .
B. .
C. .
D. .
- Câu 16 : Cho là chất phóng xạ Α và có chu kì bán rã 1620 năm. Tính thể tích lượng khí heli ở điều kiện chuẩn được phát ra trong một năm từ 5mg rađi.
A.
B.
C.
D.
- Câu 17 : Một khối chất phóng xạ. Trong t1 giờ đầu tiên phóng ra n1 tia phóng xạ trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo phóng ra n2 tia phóng xạ. - Biết . Chu kỳ bán rã là
A. T = t1/6.
B. T = t1/2.
C. T = t1/4.
D. T = t1/3.
- Câu 18 : Người ta dùng máy để đếm số hạt nhân bị phân rã của một nguồn phóng xạ trong các khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau Δt. Tỉ số hạt mà máy đếm được trong hai khoảng thời gian liên tiếp này là
A. giảm theo cấp số cộng.
B. giảm theo hàm số mũ.
C. giảm theo cấp số nhân.
D. hằng số.
- Câu 19 : Đồng vị phóng xạ . Một mẫu phóng xạ ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã nhưng sau 3 giờ trong thời gian 1 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất đó.
A. 2,5 h
B. 2,6 h
C. 2,7 h
D. 2,8 h
- Câu 20 : Chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành Cho chu kì của là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân Pôlôni và số hạt nhân Chì trong mẫu là 1/3. Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân Pôlôni và số hạt nhân Chì trong mẫu là
A. 1/9.
B. 1/16.
C. 1/15.
D. 1/25.
- Câu 21 : Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2 = t1 + 2T thì tỉ lệ đó là
A. k + 4.
B. 4k/3.
C. 4k.
D. 4k + 3.
- Câu 22 : Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có khối lượng ban đầu như nhau. Tại thời điểm quan sát, tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất NB/NA = 2,72. Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là:
A. 199,8 ngày
B. 199,5 ngày
C. 190,4 ngày
D. 189,8 ngày
- Câu 23 : Đồng vị phóng xạ Na24 phát ra phóng xạ với chu kì bán rã T và hạt nhân con là Mg24. Tại thời điểm ban đầu tỉ số khối lượng Mg24 và Na24 là 1/4. Sau thời gian 2T thì tỉ số đó là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 24 : Người ta đo một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ chu kì bán rã 120 s, có độ phóng xạ 1,5 mCi vào một bình nước rồi khuấy đều. Sau 1 phút, người ta lấy ra 5 nước trong bình đó thì đo được độ phóng xạ là 1560 phân rã/phút. Thể tích nước trong bình đó xấp xỉ bằng
A. 7,5 l.
B. 2,6 l.
C. 5,3 l.
D. 6,2 l.
- Câu 25 : Để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ người ta dùng máy đếm electron. Kể từ thời điểm t = 0 đến t1 = 2 giờ máy đếm ghi được n1 phân rã/giây. Đến thời điểm t2 = 6 giờ máy đếm được N2 phân rã/giây. Với n2 = 2,3n1. Tìm chu kì bán rã.
A. 3,31 h.
B. 4,71 h.
C. 14,92 h.
D. 3,95 h.
- Câu 26 : Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là = 30 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. - Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia như lần đầu?
A. 40 phút
B. 20 phút
C. 28,2 phút
D. 42,42 phút
- Câu 27 : Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có khối lượng ban đầu như nhau. Tại thời điểm quan sát, tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất NB/NA = 2,72. Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là
A. 199,8 ngày.
B. 199,5 ngày.
C. 190,4 ngày.
D. 189,8 ngày.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất