Top 4 Đề kiểm tra Học kì 2 GDCD 7 có đáp án !!
- Câu 1 : Nhờ đâu mà Bác Hồ biết được nhiều thứ tiếng ?
A. Sống và làm việc có kế hoạch.
B. Siêng năng, cần cù.
C. Tiết kiệm.
D. Cả A,B, C.
- Câu 2 : Ủy ban nhân dân xã thuộc loại cơ quan nào?
A. Cơ quan xét xử.
B. Cơ quan kiểm sát.
C. Cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra.
D. Cơ quan hành chính.
- Câu 3 : Nộp đơn khiếu nại tranh chấp đất đai với hàng xóm em sẽ đến cơ quan nào để giải quyết tại địa phương?
A. Chính phủ.
B. Tòa án nhân dân.
C. Viện Kiểm sát.
D. Ủy ban nhân dân xã.
- Câu 4 : Hiện nay các thế lực thù địch chống phá nhà nước có mặt ở khắp nơi, trên khắp các lĩnh vực. Tại địa phương em, chúng phát tờ rơi tuyên truyền nói xấu Đảng và Nhà nước. Trước tình huống đõ em sẽ làm gì?
A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
B. Lờ đi và coi như không biết.
C. Báo với chính quyền địa phương.
D. Giúp chúng tuyên truyền nói xấu Đảng và Nhà nước với người dân.
- Câu 5 : Người có trách nhiệm cấp sổ hộ khẩu cấp xã là ?
A. Trưởng công an xã.
B. Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã.
C. Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã.
D. Chủ tịch Mặt trận tổ quốc xã.
- Câu 6 : Thủ tướng chính phủ nước ta hiện nay là ai?
A. Ông Nguyễn Xuân Phúc.
B. Ông Trương Hòa Bình.
C. Ông Vũ Đức Đam.
D. Ông Phùng Xuân Nhạ.
- Câu 7 : Chủ tịch Quốc hội nước ta hiện nay là ai ?
A. Bà Tòng Thị Phóng.
B. Bà Nguyễn Thị Kim Ngân.
C. Ông Vũ Đức Đam.
D. Ông Trương Hòa Bình.
- Câu 8 : Chủ tịch nước ta hiện nay là ai?
A. Ông Nguyễn Phú Trọng.
B. Bà Nguyễn Thị Kim Ngân.
C. Ông Phùng Xuân Nhạ.
D. Bà Nguyễn Kim Tiến.
- Câu 9 : Bộ máy nhà nước bao gồm các cơ quan nào?
A. Cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp địa phương.
B. Cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp huyện.
C. Cơ quan nhà nước cấp huyện và cấp xã.
D. Cơ quan nhà nước cấp tỉnh và cấp xã
- Câu 10 : Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được gọi là ?
A. Chính phủ.
B. Quốc hội.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Ủy ban nhân dân.
- Câu 11 : Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Truyền giáo.
- Câu 12 : Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.)được gọi là?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Công giáo.
- Câu 13 : Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là ?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Công giáo.
- Câu 14 : Vào dịp tháng Giêng các gia đình thường đi xem bói, việc làm đó là?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Công giáo.
- Câu 15 : Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là ?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Công giáo.
- Câu 16 : Ở Việt Nam, tôn giáo nào chiếm tỷ lệ lớn nhất?
A. Phật giáo.
B. Thiên Chúa giáo.
C. Đạo Cao Đài.
D. Đạo Hòa Hảo.
- Câu 17 : Hành vi nào sau đây cần lên án?
A. Ăn trộm tiền của chùa.
B. Vừa nghịch điện thoại vừa nghe giảng đạo.
C. Mặc quần áo ngắn khi đi chùa.
D. Cả A,B, C.
- Câu 18 : Mùng năm mười bốn hai ba/Đi chơi cũng thiệt huống là đi buôn nói về yếu tố nào ?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Truyền giáo.
- Câu 19 : Để sửa đổi Luật Giáo dục, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định?
A. Chính phủ.
B. Quốc hội.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Ủy ban nhân dân.
- Câu 20 : Cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội được gọi là ?
A. Chính phủ.
B. Quốc hội.
C. Hội đồng nhân dân.
D. Ủy ban nhân dân.
- Câu 21 : Cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp được gọi là?
A. Chính phủ.
B. Tòa án nhân dân.
C. Viện Kiểm sát.
D. Ủy ban nhân dân.
- Câu 22 : Cơ quan hành chính nhà nước bao gồm?
A. Chính phủ và Hội đồng nhân dân các cấp.
B. Chính phủ và Quốc hội.
C. Chính phủ và Viện kiểm sát.
D. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
- Câu 23 : Các cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra, đại diện cho nhân dân đó là?
A. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
B. Chính phủ và Quốc hội.
C. Chính phủ và Viện kiểm sát.
D. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
- Câu 24 : Cơ quan chính quyền nhà nước cấp sơ sở gồm?
A. Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn.
B. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.
C. Đảng ủy xã, phường, thị trấn.
D. Cả A và B.
- Câu 25 : Hội đồng nhân dân chịu trách nhiệm trước nhân dân về các vấn đề nào?
A. Phát triển kinh tế - xã hội.
B. Ổn định và nâng cao đời sống nhân dân.
C. Đảm bảo quốc phòng và an ninh.
D. Cả A,B, C.
- Câu 26 : Ủy ban nhân dân do cơ quan nào bầu ra?
A. Hội đồng nhân dân.
B. Quốc hội.
C. Chính phủ.
D. Nhân dân.
- Câu 27 : Đăng kí tạm trú, tạm vắng đến cơ quan nào tại địa phương?
A. Hội đồng nhân dân xã.
B. Đảng ủy xã.
C. Ủy ban nhân dân xã.
D. Công an.
- Câu 28 : Các quan niệm: Không ăn trứng trước khi đi thi, không ăn lạc khi thi được gọi là?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Truyền giáo.
- Câu 29 : Thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo thuộc đạo nào?
A. Đạo Tin lành.
B. Đạo Thiên Chúa.
C. Đạo Phật.
D. Đạo Hòa Hảo.
- Câu 30 : Xin cấp giấy khai sinh làm ở đâu?
A. Hội đồng nhân dân xã.
B. Đảng ủy xã.
C. Ủy ban nhân dân xã.
D. Công an.
- Câu 31 : Để công chứng giấy tờ như: Giấy khai sinh, giấy chứng minh thư, bảng điểm, bằng tốt nghiệp em sẽ đến đâu để công chứng?
A. Công an xã.
B. Ủy ban nhân dân xã.
C. Công an huyện.
D. Hội đồng nhân dân huyện.
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 1 Sống giản dị
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 2 Trung thực
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 3 Tự trọng
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 4 Đạo đức và kỷ luật
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 5 Yêu thương con người
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 6 Tôn sư trọng đạo
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 7 Đoàn kết, tương trợ
- - Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 7 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 8 Khoan dung
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 9 Xây dựng gia đình văn hóa