Trắc nghiệm Điện tích – Định luật Culông có đáp án...
- Câu 1 : Cách nào sau đây làm thước nhựa nhiễm điện?
A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần lên bàn
B. Cọ xát mạnh thước nhựa lên mảnh vải khô nhiều lần
C. Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa
D. Cả A, B và C
- Câu 2 : Đưa thanh kim loại không nhiễm điện đến gần quả cầu đã nhiễm điện nhưng không chạm vào quả cầu, ta thấy hai đầu thanh kim loại được nhiễm điện. Đầu gần quả cầu hơn nhiễm điện?
A. Âm
B. Dương
C. Trái dấu với điện tích quả cầu
D. Cùng dấu với điện tích quả cầu
- Câu 3 : Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại:
A. Có hai nữa tích điện trái dấu.
B. Tích điện dương.
C. Tích điện âm.
D. Trung hoà về điện.
- Câu 4 : Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện âm. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại:
A. Có hai nữa tích điện trái dấu.
B. Tích điện dương.
C. Tích điện âm.
D. Trung hoà về điện.
- Câu 5 : Hãy chọn phương án đúng: Dấu của các điện tích trên hình là:
A.
B.
C.
D. Chưa biết chắc chắn vì chưa biết độ lớn của
- Câu 6 : Hãy chọn phương án đúng nhất: Dấu của các điện tích trên hình là:
A.
B.
C.
D. B và C
- Câu 7 : Nếu tăng khoảng cách giữa 2 điện tích điểm lên 2 lần và giảm độ lớn của mỗi điện tích điểm xuống 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ:
A. Không thay đổi
B. Giảm xuống 16 lần
C. Tăng lên 4 lần
D. Giảm xuống 4 lần
- Câu 8 : Hai điện tích dương , có cùng một độ lớn được đặt tại hai điểm A và B, đặt một điện tích vào trung điểm của AB thì ta thấy hệ ba điện tích này nằm cân bằng trong chân không. Bỏ qua trọng lượng của ba điện tích. Chọn kết luận đúng?
A. là điện tích dương
B. có thể là điện tích dương, có thể là điện tích âm
C. là điện tích âm
D. phải bằng 0
- Câu 9 : Hai điện tích và đặt gần nhau trong chân không có lực tương tác là F. Nếu đặt điện tích trên đường nối và và ở ngoài thì lực tương tác giữa và là F' có đặc điểm:
A. F' > F
B. F' < F
C. F' F
D. Không phụ thuộc vào
- Câu 10 : Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là sai.
A. Điện tích của vật A và D trái dấu.
B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.
D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
- Câu 11 : Cho biết trong 22,4l khí hiđro ở và dưới áp suất 1atm thì có nguyên tử hiđrô. Mỗi nguyên tử hiđrô gồm hai hạt mang điện là proton và electron. Tổng các điện tích dương và tổng các điện tích âm trong 1 khí hiđrô là?
A. 8,6C
B. 17,2C
C. 8,6C và 17,2C
D. 4,3C
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp