Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Lịch sử năm 2017 - Đề...
- Câu 1 : Những nước tham gia thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á tại Băng Cốc (8/1967) là
A Viêt Nam, Philippin, Singapo, Thái Lan, Inđônêxia.
B Philippin, Singapo, Thái Lan, Inđônêxia, Brunây.
C Philippin, Singapo, Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia.
D Malaixia, Philippin, Mianma, Thái Lan, Inđônêxia.
- Câu 2 : Kết quả lớn nhất quân dân ta đat được trong chiến dịch Biên giới thu đông 1950 là gì?
A Đã tiêu diêt nhiều sinh lực địch
B Khai thông biên giới Viêt Trung với chiều dài 750km
C Nối liền căn cứ địa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV
D Ta đã giành quyền chủ đông chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ
- Câu 3 : Trong các nôi dung sau, nôi dung nào không nằm trong Hiêp định Giơnevơ?
A Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tôc cơ bản của nhân dân Viêt Nam, Lào, Campuchia.
B Viêt Nam sẽ thực hiện thống nhất bằng cuôc tổng tuyển cử tự do vào tháng 7/1956.
C Trách nhiêm thi hành hiêp định thuôc về nhưng người đã ký kết và nhưng người kế tục
D Hai bên ngừng bắn ở Nam Bô để giải quyết vấn đề Đông Dương bằng con đường hòa bình
- Câu 4 : Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong viêc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước?
A Quan trọng nhất.
B Cơ bản nhất.
C Quyết định trực tiếp.
D Quyết định nhất
- Câu 5 : Nước nào được mệnh danh là "Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tôc ở Mĩ La tinh" ?
A Achentina
B Chi lê
C Nicanagoa
D Cuba
- Câu 6 : Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giơi hình thành vào thâp niên 70 của thế ki XX là
A Mĩ - Anh - Pháp
B Mĩ - Liên Xô - Nhât Bản.
C Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.
D Mĩ - Đức -- Nhật Bản.
- Câu 7 : “Không thành công thì cũng thành nhân” là câu nói nổi tiếng trong cuôc khởi nghĩa nào?
A Khởi nghĩa Yên Thế
B Khởi nghĩa Hương Khê
C Khởi nghĩa Yên Bái
D Công nhân Ba Son
- Câu 8 : Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam thành lập thời gian nào?
A 3/ 1928
B 3/1929
C 4/1929
D 5/1929
- Câu 9 : Khó khăn lớn nhất của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A Quân Đồng minh vào Việt Nam giải giáp quân Nhật, nhưng lại chống phá cách mạng
B nạn đói, nạn dốt đe doa nghiêm trọng đến nhân dân ta
C ngân quỹ nhà nước trống rỗng
D các tổ chức phản cách mạng trong nước ra sức phá hoại chống phá cách mạng
- Câu 10 : Câu “Không! chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.” được trích trong văn bản nào?
A Tuyên ngôn đôc lâp
B Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
C Lời kêu gọi nhân ngày thành lâp Đảng
D Hịch Viết Minh
- Câu 11 : Sự kiên bước ngoặt nào đánh dấu sự hoàn chỉnh trong hành trình cứu nước của Nguyễn Ái Quốc là?
A Ảnh hưởng của Cách mang tháng Mười Nga năm 1917 đến tư tưởng cứu nươc của Nguyễn Ái Quốc
B Đưa yêu sách đến Hôi nghi Vécxai (18/6/1919)
C Đọc luân cương cùa Lênin về vấn đề dân tôc và thuôc địa (7/1920)
D Bỏ phiếu tán thành viêc gia nhâp Quốc tế III và tham gia sáng lâp Đảng Công sản Pháp (12-1920)
- Câu 12 : Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ thế kỉ XX?
A Tao ra khối lượng hàng hóa đồ sộ.
B Đưa con người sang nền văn minh trí tuệ
C Thay đổi môt cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
D Đưa con người sang thời kỳ tự đông hóa
- Câu 13 : Thành tựu nổi bât nhất của các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỉ XX đến nay
A Trở thành các nước độc lâp, thoát khỏi ách thuộc địa và phụ thuộc vào các thế lực đế quốc
B Trở thành khu vực năng động và phát triển nhất trên thế giới
C Trở thành một khu vực hòa bình, hợp tác, hữu nghị.
D Có nhiều thành tựu lớn trong công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế.
- Câu 14 : Sự kiện đánh dấu cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc là
A Hiêp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972.
B Định ước Henxinki năm 1975.
C Cuôc gặp không chính thức giữa Busơ va Goocbachốp tai đảo Manta (12/1989)
D Hiệp định về môt giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991)
- Câu 15 : Ý nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi” là gì?
A Giáng một đòn mạnh vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam, làm lung lay tân gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm..
B Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam, chuyển từ thế giư gìn lực lượng sang thế tiến công.
C Sự ra đời của mặt trận giải phóng miền Nam Viêt Nam (20 – 12 – 1960).
D Làm phá sản chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mĩ.
- Câu 16 : Chiến thắng Ấp Bắc diễn ra vào thời gian nào?
A 1963.
B 1964
C 1965
D 1966.
- Câu 17 : Từ cuối năm 1953 đến đầu năm 1954, ta phân tán lực lượng địch ra những vùng nào?
A Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sê Nô, Luôngphabang
B Điện Biên Phủ, Thakhẹt, Plâycu, Luôngphabang
C Điện Biên Phủ, Sê Nô, Plâycu, Luôngphabang
D Điện Biên Phủ, Sê Nô, Plâycu, Sầm Nưa
- Câu 18 : Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuôc địa của nó ở châu Phi
A Năm 1960 "Năm châu Phi".
B Năm 1962 Angiêri gianh được đôc lâp.
C 1975 nước Cộng hòa nhân dân Angôla ra đời.
D Năm 1994 Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống da đen đâu tiên ở Nam Phi
- Câu 19 : Con đường cách mạng miền Nam không còn con đường nào khác ngoài con đường bạo lực cách mạng”. Câu nói trên được nêu ra trong hôi nghị nào?
A Hội nghị lân thứ 15 của Đảng (1959)
B Hội nghị lân thứ 21 của Đảng (1973)
C Hội nghị Bô Chính trị ( 1973).
D Hội nghị Bộ chính trị mở rông (12/1974 đến 1/1975).
- Câu 20 : Mục tiêu Ba chương trình kinh tế “Lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu” được đề ra tai đai hôi Đảng nào?
A Đai hôi lần thứ IV
B Đai hôi lần thứ V
C Đai hôi lần thứ VI
D Đai hôi lần thứ VII
- Câu 21 : Thời gian thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa vào
A Tháng 10/1948
B Tháng 10 /1949
C Tháng 10 /1950
D Tháng 10 /1951.
- Câu 22 : Giai đoạn đánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tôc ở Mĩ Latinh
A Từ năm 1945 đến năm 1959
B Từ năm 1959 đến những năm 80 của thế kỷ XX.
C Từ những năm 80 đến những năm 90 của thế kỷ XX
D Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay.
- Câu 23 : Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất trong suốt thời gian cuộc Chiến tranh lạnh là
A các nước ráo riết, tăng cường chay đua vũ trang để chuẩn bị tiến hành chiến tranh với nhau
B thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới
C hàng ngàn căn cứ quân sự, các khối quân sự được thiết lập trên toàn cầu
D các nước phải chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt.
- Câu 24 : Sự kiện nào đặt nền tảng cho quan hệ ngoại giao giữa Mĩ và Nhật Bản?
A Mĩ đóng quân tại Nhật Bản.
B Mĩ viên trợ cho Nhật Bản.
C Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật ký kết.
D Mỹ xây dựng căn cứ quân sự trên đất Nhât Bản.
- Câu 25 : Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hôi nghị Ianta (Liên Xô) là
A kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
B Thành lập tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc.
C Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận
D Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm.
- Câu 26 : Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Viêt Nam đâu thế kỉ XX là?
A Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến
B Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
C Mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân với đế quốc và phong kiến
D Mâu thuẫn giưa dân tôc Viêt Nam với đế quốc xâm lược và tay sai của chúng
- Câu 27 : Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương nào của Đảng đã góp phần khắc phục những hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930) ?
A Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 7-1936.
B Các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11-1939 và tháng 5-1941
C Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11-1940.
D Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8 (5-1941).
- Câu 28 : Công lao to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1930 là gì?
A Tìm ra ra con đường cứu nước đúng đắn
B Thành lập Hội Viêt Nam cách mạng thanh niên
C Hợp nhất ba tổ chức công sản thành lập Đảng cộng sản Viêt Nam
D Khởi thảo cương linh Chinh trị đầu tiên của Đảng
- Câu 29 : Lần đầu tiên nhân dân Viêt Nam kỉ niệm ngày Quốc tế lao động vào thời gian
A 1/5/1930
B 1/5/1931
C 1/5/1936
D 1/5/1939
- Câu 30 : Điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đâu tiên của Đảng và Luận cương chính trị tháng 10/1930 là?
A Phương hương chiến lược cách mang
B Vai trò lãnh đao của Đảng
C Chủ trương tâp hợp lực lượng cách mạng
D Phương pháp cách mạng
- Câu 31 : “Nếu không giải quyết được vấn đề dân tôc giải phóng, không đòi được đôc lâp tự do cho toàn thể dân tôc, thì chăng nhưng toàn thể quốc gia dân tôc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bô phân giai cấp đến van năm sau cũng không đòi được”. Văn bản trên được Nguyễn Ái Quốc trình bày lúc nào?
A Trong Hôi nghị BCH Trung ương Đảng (11/1939).
B Trong Hôi nghị BCH Trung ương Đảng (5/1941)
C Trong thư gửi đồng bào toàn quốc sau Hội nghị Trung ương lân thứ 8.
D Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- Câu 32 : Sau năm 1945, nước ta phải đối mặt với nhiều kẻ thù, nhưng kẻ thù nguy hiểm nhất là?
A Trung Hoa dân quốc
B Anh.
C Pháp
D Nhật
- Câu 33 : Tại Hội nghị BCH TƯ Đảng ( tháng 11/ 1939) , đã thành lập
A Mặt trân nhân dân phản đế Đông Dương
B Mặt trân dân chủ Đông Dương
C Mặt trân Việt Minh
D Mặt trân dân tôc thống nhất phản đế Đông Dương
- Câu 34 : Nội dung cơ bản trong bước 1 của kế hoạch quân sự Nava là gì?
A Phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tấn công chiến lược ở miền Nam.
B Phòng ngự chiến lược ở miền Nam, tấn công chiến lược ở miền Bắc
C Tấn công chiến lược ở hai miền Nam Bắc
D Phòng ngự chiến lược ở hai miền Bắc - Nam
- Câu 35 : Sau đại thắng mùa xuân 1975, nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của nước ta là gì?
A Khắc phục hâu quả chiến tranh và khôi phục kinh tế.
B Ổn định tình hình chính trị xã hội ở miền Nam
C Thống nhất đất nước về mặt nhà nước
D Mở rộng quan hệ giao lưu với các nước
- Câu 36 : Chủ trương đổi mới của Đai hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VI (1986) là gì?
A Ưu tiên phát triển công nghiêp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiêp và công nghiêp nhẹ.
B Thực hiên công nghiêp hóa, hiên đại hóa đất nước
C Phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường
D Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phân theo định hướng xã hội chủ nghĩa
- Câu 37 : Chiến thắng nào của ta đã mở đầu cho cao trào “tìm Mỹ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt”?
A Chiến thắng Vạn Tường
B Chiến thắng Ấp Bắc
C Chiến thắng Bình Giã.
D Chiến thắng Ba Gia
- Câu 38 : Ý nào dưới đây không phản ánh đặc điểm tiêu biểu của giai cấp công nhân Viêt Nam?
A Ra đời trong cuôc khai thác thuôc địa lân thứ hai của thực dân Pháp
B Phần lớn xuất thân từ nông dân, bị đế quốc, phong kiến và tư sản bóc lột
C Sống tập trung, có tinh thần đoàn kết đấu tranh
D Là lực lượng đông đảo, đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ
- Câu 39 : Nguyên nhân chủ yếu có ý nghĩa quyết định sự bùng nổ và phát triển của phong trào cách mang Viêt Nam 1930 - 1931?
A Ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933
B Chính sách khủng bố trắng của thực dân Pháp
C Chính sách tăng cường vơ vét bóc lột của thực dân Pháp
D Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Viêt Nam
- Câu 40 : Ý nghĩa lớn nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là gì?
A Mặt trận Dân chủ được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng nhân dân
B Tư tưởng và chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của Đảng viên được nâng cao
C Quần chúng được tổ chức và giác ngô, Đảng được tôi luyên, tích lũy kinh nghiêm đấu tranh
D Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo và sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12