Công của lực điện trường Tụ điện
- Câu 1 : Lực điện trường sinh công \(9,{6.10^{ - 18}}J\) dịch chuyển electron\(\left( {e{\rm{ }} = {\rm{ }} - 1,{{6.10}^{ - 19}}C,{\rm{ }}{m_e} = {\rm{ }}9,{{1.10}^{ - 31}}kg} \right)\) dọc theo đường sức điện trường đi được quãng đường \(0,6cm\). Nếu đi thêm một đoạn \(0,4cm\) nữa theo chiều như cũ thì vận tốc của electron ở cuối đoạn đường là? Giả sử ban đầu electron đang ở trạng thái đứng yên.
A \(2,{11.10^{13}}m/s\)
B \({75.10^5}m/s\)
C \({45.10^5}m/s\)
D \(2,{75.10^{13}}m/s\)
- Câu 2 : Cho \(3\) bản kim loại \(A,{\rm{ }}B,{\rm{ }}C\) đặt song song có \({d_1} = {\rm{ }}5cm,{\rm{ }}{d_2} = {\rm{ }}8cm\). Điện trường giữa các bản là điện trường đều, có chiều như hình vẽ với độ lớn \({E_1} = {\rm{ }}{4.10^4}V/m,{\rm{ }}{E_2} = {\rm{ }}{5.10^4}V/m\). Điện thế \({V_B}\) và \({V_C}\) của bản \(B\) và \(C\) là bao nhiêu? Chọn mốc điện thế tại \(A\)
A \({V_B} = {\rm{ }}{V_C} = {\rm{ }}2000V\)
B \({V_B} = {\rm{ }}2000V;{\rm{ }}{V_C} = {\rm{ }} - 2000V\)
C \({V_B} = {\rm{ }}{V_C} = {\rm{ }} - 2000V\)
D \({V_B} = {\rm{ }} - 2000V;{\rm{ }}{V_C} = {\rm{ }}2000V\)
- Câu 3 : Một điện tích q = 4.10-8C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E = 100V/m theo một đường gấp khúc ABC, đoạn AB = 20cm và véctơ độ dời \(\overrightarrow {AB} \) làm với đường sức điện một góc 300. Đoạn BC dài 40cm và véctơ độ dời \(\overrightarrow {BC} \)làm với đường sức điện một góc 1200 . Công của lực điện bằng:
A -1,07.10-7 J
B 1,07.10-7 J
C 2,4.10-6 J
D -8.10-7 J
- Câu 4 : Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi giữa hai bản tụ có hằng số điện môi e. Điện dung của tụ điện được tính theo công thức
A \(C = \frac{{\varepsilon S}}{{{{9.10}^9}.2\pi .d}}\)
B \(C = \frac{{{{9.10}^9}.S}}{{\varepsilon .4\pi .d}}\)
C \(C = \frac{{\varepsilon S}}{{{{9.10}^9}.4\pi .d}}\)
D \(C = \frac{{{{9.10}^9}.\varepsilon S}}{{4\pi .d}}\)
- Câu 5 : Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào
A hình dạng và kích thước hai bản tụ
B khoảng cách giữa hai bản tụ
C bản chất của hai bản tụ điện
D điện môi giữa hai bản tụ điện
- Câu 6 : Trong các yếu tố sau đây:I. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. II. Vị trí tương quan giữa hai bản.III. Bản chất giữa điện môi giữa hai bản.Điện dung của tụ điện phẳng phụ thuộc vào các yếu tố nào?
A I, II, III
B I, II
C II, III
D I, III
- Câu 7 : Đơn vị của điện dung của tụ điện là
A V/m (Vôn/mét)
B CV (Culông nhân vôn)
C V (Vôn)
D F (Fara)
- Câu 8 : Cho mạch điện gồm 2 tụ điện có điện dung C1, C2 mắc nối tiếp với nhau. Điện dung tổng hợp của mạch điện là:
A \(\frac{{\rm{1}}}{{{{\rm{C}}_{\rm{B}}}}} = \frac{{\rm{1}}}{{{{\rm{C}}_{\rm{1}}}}} + \frac{{\rm{1}}}{{{{\rm{C}}_{\rm{2}}}}}\)
B CB = C1 + C2
C \(\frac{{\rm{1}}}{{{{\rm{C}}_{\rm{B}}}}} = \frac{{\rm{1}}}{{{{\rm{C}}_{\rm{1}}}}} - \frac{{\rm{1}}}{{{{\rm{C}}_{\rm{2}}}}}\)
D CB = C1 - C2
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất