Đề thi giữa kì 2 Sinh học 7 có đáp án !!
- Câu 1 : Đặc điểm nào sau đây nói về ếch đồng là sai?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Thường sống ở nơi khô cạn.
C. Hô hấp chủ yếu bằng da
D. Thường ăn sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc…
- Câu 2 : Động vật nào dưới đây có thận sau?
A. Ếch đồng
B. Cá chép
C. Thằn lằn bóng đuôi dài
D. Cóc nhà
- Câu 3 : Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây có ở thằn lằn bóng đuôi dài ?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
- Câu 4 : Loại chim nào trong hình dưới đây thường sống ở sa mạc, thảo nguyên?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
- Câu 5 : Động vật nào dưới đây có hiện tượng thai sinh?
A. Thỏ hoang
B. Thằn lằn bóng đuôi dài
C. Ếch đồng
D. Bồ câu
- Câu 6 : Khi nói về đặc điểm cấu tạo của thỏ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
B. Thiếu răng nanh.
C. Bán cầu não và tiểu não phát triển.
D. Không có bóng đái
- Câu 7 : Động vật nào dưới đây có con sơ sinh rất nhỏ, được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ?
A. Kanguru.
B. Thú mỏ vịt.
C. Lạc đà
D. Cá voi
- Câu 8 : Khi nói về đặc điểm của cá voi xanh, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo.
B. Chi sau biến đổi thành vây lưng và vây đuôi.
C. Bơi bằng cách uốn mình theo chiều ngang.
D. Có tuyến sữa nhưng vú chưa phát triển.
- Câu 9 : Nhóm động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ?
A. Chuột chũi và chuột chù
B. Chuột chù và chuột đồng
C. Chuột đồng và chuột chũi
D. Hải li và chuột nhảy.
- Câu 10 : Động vật nào trong hình dưới đây là đại diện của bộ Gặm nhấm?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
- Câu 11 : Nhóm sinh vật nào dưới đây bao gồm những động vật thuộc bộ Ăn thịt?
A. Mèo, hổ, báo, sói, gấu
B. Mèo, thỏ, dơi, báo, chuột chũi.
C. Hải li, hải cẩu, báo, thỏ, chuột đồng.
D. Hổ, sư tử, thỏ, chuột đồng, chó sói.
- Câu 12 : Khi nói về vai trò của thú đối với đời sống con người, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 13 : Trong lịch sử phát triển của sinh giới, hệ tuần hoàn đã tiến hóa theo hướng nào sau đây?
A. Chưa phân hóa - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở - tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín.
B. Chưa phân hóa - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở - tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở.
C. Chưa phân hóa - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín - tim đã có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở - tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín.
D. Chưa phân hóa - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín - tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín.
- Câu 14 : Vì sao đẻ con lại được xem là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với đẻ trứng?
A. Vì trong hình thức đẻ con, phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn.
B. Vì trong hình thức đẻ con, phôi được phát triển trong cơ thể của bố nên an toàn hơn.
C. Vì trong hình thức đẻ con, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng thấp.
D. Vì trong hình thức đẻ con, có sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tình trùng của bố.
- Câu 15 : Nhóm nào dưới đây gồm những động vật sống trong môi trường đới lạnh?
A. Gấu trắng, lạc đà, cú tuyết, cá voi.
B. Chuột nhảy, hươu sao, tuần lộc, chó sói.
C. Rắn hoang mạc, ễnh ương, chuột chù, bọ xít.
D. Gấu trắng, cáo Bắc Cực, cú tuyết, cá voi.
- Câu 16 : Hoạt động ngủ đông của động vật sống trong môi trường đới lạnh có ý nghĩa thích nghi như thế nào?
A. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.
B. Giúp lẩn tránh kẻ thù.
C. Tránh mất nước cho cơ thể.
D. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng.
- Câu 17 : Hãy điền số liệu thích hợp vào chỗ trống đẻ hoàn thiện nghĩa của câu sau:
A. 90%
B. 80%
C. 60%
D.50%
- Câu 18 : Đặc điểm nào dưới đây có ở những động vật sống trong môi trường hoang mạc đới nóng?
A. 2, 3, 6, 8
B. 1,2, 4, 5
C. 4, 5, 7, 8
D. 3, 5, 6, 7
- Câu 19 : Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén so với những giác quan còn lại?
A. Thị giác
B. Thính giác
C. Xúc giác
D. Vị giác
- Câu 20 : Chi của kanguru thể hiện sự thích nghi với đời sống đồng cỏ là
A. hai chi có màng bơi
B. hai chi sau rất phát triển và di chuyển theo lối nhảy
C. di chuyển theo lối nhảy và phối hợp cả 4 chi.
D. hai chi trước rất khỏe và di chuyển theo lối nhảy.
- Câu 21 : Vì sao trên đồng ruộng ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam ta có thể gặp 7 loài rắn cùng chung sống mà không cạnh tranh nhau? (chú ý câu hỏi có thể có nhiều phương án đúng)
A. 1,2,3
B. 2,4
C. 1,4
D. 2,3
- Câu 22 : Loài cá nào trong hình sau đây thuộc lớp Thú và thân thiện với con người nhất?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
- Câu 23 : Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước.
- Câu 24 : Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay
- Câu 25 : Em hãy nối hai cột dưới đây sao cho đúng
- Câu 26 : Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước.
- Câu 27 : Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất
- Câu 28 : Em hãy so sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn và tích vào ô trống sao cho phù hợp nhất.
- Câu 29 : Trình bày vai trò của thú đối với đời sống con người.
- Câu 30 : Nêu những đại diện có ba hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển hoặc chỉ có một hình thức di chuyển.
- Câu 31 : Em hãy giải thích hiện tượng “nước mắt cá sấu” trong hình dưới đây:
- Câu 32 : Em hãy điền thông tin so sánh đời sống của thỏ hoang với thằn lằn bóng đuôi dài.
- Câu 33 : Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính “bú” sữa của con sơ sinh
- Câu 34 : Tại sao gọi thằn lằn và các sinh vật cùng loại là bò sát?
- Câu 35 : So sánh đặc điểm của bộ xương thỏ và bộ xương thằn lằn
- Câu 36 : Tại sao nói sự đẻ trứng kèm theo sự thụ tinh ngoài kém hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng với sự thụ tinh trong?
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét