Trắc nghiệm Sinh 7 bài 8: Thủy tức
- Câu 1 : Môi trường sống của thủy tức là
A. Nước ngọt
B. Nước mặn
C. Nước lợ
D. Trên cạn
- Câu 2 : Vì sao thủy tức trao đổi khí qua thành cơ thể
A. Vì chúng có ruột dạng túi
B. Vì chúng không có cơ quan hô hấp
C. Vì chúng không có hậu môn
D. Vì chưa có hệ thống tuần hoàn
- Câu 3 : Thủy tức tiêu hóa ở
A. Tế bào gai
B. Tế bào sinh sản
C. Túi tiêu hóa
D. Chất nguyên sinh
- Câu 4 : Thủy tức sinh sản bằng cách
A. Mọc chồi
B. Sinh sản hữu tính
C. Tái sinh
D. Tất cả a, b, c đều đúng
- Câu 5 : Thủy tức di chuyển theo kiểu
A. Kiểu sâu đo
B. Kiểu lộn đầu
C. Kiểu thẳng tiến
D. Cả a, b đúng
- Câu 6 : Loài động vật nào được coi là "trường sinh bất tử"?
A. Trùng roi xanh
B. Thủy tức
C. Trùng kiết lị
D. Trùng giày
- Câu 7 : Hình dạng của thuỷ tức là
A. dạng trụ dài
B. hình cầu
C. hình đĩa
D. hình nấm
- Câu 8 : Ở thuỷ tức, các tế bào mô bì - cơ có chức năng gì?
A. Tiêu hoá thức ăn.
B. Thu nhận, xử lí và trả lời kích thích từ môi trường ngoài.
C. Bảo vệ cơ thể, liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.
D. Cả A và B đều đúng.
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét