Trắc nghệm Vật lí 11 Bài 19 (có đáp án): Từ trường...
- Câu 1 : Để phát hiện ra từ trường tồn tại trong khoảng không gian người ta sử dụng
A. Dây dẫn mang dòng điện
B. Điện tích thử
C. Nam châm điện
D. Kim nam châm thử
- Câu 2 : Người ta dùng kim nam châm để phát hiện:
A. Điện trường tồn tại trong khoảng không gian
B. Trường hấp dẫn tồn tại trong khoảng không gian
C. Từ trường tồn tại trong khoảng không gian
D. Điện trường và từ trường tồn tại trong khoảng không gian
- Câu 3 : Để đặc trưng cho từ trường tại một điểm, người ta vẽ tại đó một véctơ
A. Cường độ điện trường
B. Cảm ứng từ
C. Lực điện
D. Lực từ
- Câu 4 : Đường sức từ là:
A. Đường sức từ là đường được vẽ trong điện trường sao cho tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường cũng trùng với phương của véctơ điện trường tại điểm đó
B. Đường sức từ là đường được vẽ trong từ trường sao cho tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường cũng trùng với phương của véctơ cảm ứng từ tại điểm đó
C. Đường sức từ là đường được vẽ trong từ trường sao cho tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường cũng song song với phương của véctơ cảm ứng từ tại điểm đó
D. Đường sức từ là đường được vẽ trong từ trường sao cho tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường cũng vuông góc với phương của véctơ cảm ứng từ tại điểm đó
- Câu 5 : Tương tác nào sau đây không phải là tương tác từ?
A. Tương tác giữa nam châm với nam châm
B. Tương tác giữa nam châm với dòng điện
C. Tương tác giữa dòng điện với dòng điện
D. Tương tác giữa dòng điện với điện tích đứng yên
- Câu 6 : Tương tác nào sau đây là tương tác từ?
A. Tương tác giữa các điện tích đứng yên
B. Tương tác giữa nam châm với các điện tích đứng yên
C. Tương tác giữa dòng điện với các điện tích đứng yên
D. Tương tác giữa dòng điện với các điện tích đứng yên
- Câu 7 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó
B. Có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó
C. Có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó
D. Có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó
- Câu 8 : Lực nào sau đây không phải là lực từ?
A. Lực tương tác giữa nam châm với nam châm
B. Lực tương tác giữa nam châm với dòng điện
C. Lực tương tác giữa dòng điện với dòng điện
D. Lực tương tác giữa dòng điện với điện tích đứng yên
- Câu 9 : Chọn phương án đúng? Từ trường gây ra
A. Lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó
B. Lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó
C. Lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó
D. Sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh
- Câu 10 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ
B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng
C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nới có cảm ứng từ nhỏ
D. Các đường sức từ của nam châm thẳng là những đường cong kín
- Câu 11 : Từ trường đều là:
A. Một từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm khác nhau
B. Một từ trường mà lực điện tại mọi điểm đều bằng nhau
C. Một từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau
D. Một từ trường mà cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau
- Câu 12 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ
B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ thông về mặt gây ra tác dụng từ
C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường
D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp