Trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 29 (có đáp án) : Thấu kí...
- Câu 1 : Thấu kính phân kì là:
A. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu lồi.
B. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi một mặt cầu lồi và một mặt phẳng.
C. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi 2 mặt cầu lõm.
D. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi mặt cầu lồi có bán kính nhỏ hơn mặt cầu lõm.
- Câu 2 : Thấu kính hội tụ là:
A. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt luôn là các mặt cầu.
B. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi một mặt cầu lõm và một mặt phẳng.
C. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu lõm.
D. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu lồi hoặc một mặt cầu lồi và một mặt phẳng.
- Câu 3 : Khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai?
A.Một chùm tia sáng song song với trục chính thì chùm tia ló hội tụ ở tiêu điểm ảnh sau thấu kính
B.Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính thì truyền thẳng qua thấu kính
C.Một chùm tia sáng hội tụ tại tiêu điểm vật tới thấu kính thì chùm tia ló đi qua song song với trục hoành
D.Tia sáng đi song song với trục chính thì tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính của thấu kính
- Câu 4 : Khi nói về đường đi của tia sáng qua thấu kính phân kì, phát biểu nào sau đây là sai?
A.Một chùm tia sáng song song với trục chính qua thấu kính thì chùm tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh trước thấu kính
B.Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính thì truyền thẳng qua thấu kính
C.Tia sáng (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật chính cho tia ló song song trục chính
D.Tia sáng đi song song với trục chính thì tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm vật chính của thấu kính
- Câu 5 : Ảnh của vật thật qua thấu kính phân kì là:
A.Ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật
B.Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật
C.Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
D.Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
- Câu 6 : Khi nói về sự tạo ảnh của vật qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Vật thật có thể cho ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
B. Vật thật có thể cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C. Vật thật có thể cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
D. Vật thật có thể cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
- Câu 7 : Khi nói về chùm sáng đi qua thấu kính phân kì, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ.
B. Không thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng phân kì.
C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song.
D. Không thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng phân kì.
- Câu 8 : Để dựng ảnh của một điểm sáng nằm trên trục chính của thấu kính khi các tia sáng đi qua thấu kính đó thì có thể sử dụng hai tia sáng tới nào sau đây?
A. Tia đi song với trục chính và tia tới quang tâm của thấu kính
B. Tia tới quang tâm và tia đi song song với trục phụ
C. Tia tới quang tâm và tia đi qua tiêu điểm chính của thấu kính
D. Tia đi song với trục chính và tia đi qua tiêu điểm chính của thấu kính
- Câu 9 : Dùng thấu kính A hứng ánh sáng Mặt Trời, thấy ánh sáng tập trung vào một điểm. Dùng thấu kính B hứng ánh sáng Mặt Trời, thấy ánh sáng không thể tập trung vào một điểm.
A. Thấu kính A là thấu kính hội tụ; B là thấu kính hội tụ.
B. Thấu kính A là thấu kính hội tụ; B là thấu kính phân kỳ.
C. Thấu kính A là thấu kính phân kỳ; B là thấu kính hội tụ.
D. Thấu kính A là thấu kính phân kỳ; B là thấu kính phân kỳ.
- Câu 10 : Thấu kính ta xét trong chương trình:
A. Là thấu kính mỏng, có hai mặt giới hạn là hai mặt cong hoặc một mặt cong và một mặt phẳng.
B. Là thấu kính mỏng, có hai mặt giới hạn là hai mặt cầu hoặc một mặt phẳng và một mặt cầu.
C. Là thấu kính có độ dày tùy ý, có hai mặt giới hạn là hai mặt cong hoặc một mặt cong và một mặt phẳng.
D. Là thấu kính có độ dày tùy ý, có hai mặt giới hạn là hai mặt cầu hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng.
- Câu 11 : Ý kiến nào sau đây không đúng về quang tâm O của thấu kính?
A. Các tia sáng qua O đều truyền thẳng.
B. Đường thẳng vuông góc với thấu kính tại O gọi là trục chính.
C. Đường thẳng bất kỳ đi qua O không vuông góc với thấu kính gọi là trục phụ.
D. Đường thẳng vuông góc với thấu kính tại điểm bất kỳ điểm nào trên thấu kính gọi là trục phụ.
- Câu 12 : Điểm X là điểm đồng quy của chùm tia ló hội tụ. X là:
A. Điểm sáng thật.
B. Điểm sáng ảo.
C. Ảnh điểm thật.
D. Ảnh điểm ảo.
- Câu 13 : Tiêu điểm vật của thấu kính:
A.Là khoảng cách OF
B.Là điểm F trên trục chính, tia sáng bất kỳ tới thấu kính đi qua F (hoặc kéo dài qua F) thì có tia ló đi song song với trục chính
C.Là điểm F' trên trục chính, tia sáng tới thấu kính theo hướng song song với trục chính thì có tia ló đi qua F' (hoặc kéo dài qua F')
D.Là điểm O trên thấu kính, các tia đi qua O đều truyền thẳng
- Câu 14 : Một học sinh đeo kính cận có độ tụ -2dp. Tiêu cự của thấu kính này là:
A. .
B. .
C. .
D. .
- Câu 15 : Một người cao tuổi đeo kính lão có độ tụ .
A.Đây là thấu kính hội tụ có tiêu cự 2m
B.Đây là thấu kính phân kỳ có tiêu cự -2m
C.Đây là thấu kính hội tụ có tiêu cự 0,5m
D.Đây là thấu kính phân kỳ có tiêu cự -0,5m
- Câu 16 : Đáp án nào sau đây sai? Tiêu cự của thấu kính
A.
B.Là nghịch đảo của độ tụ thấu kính.
C.Có giá trị dương với thấu kính hội tụ, có giá trị âm với thấu kính phân kỳ
D.Có đơn vị là m
- Câu 17 : Qua thấu kính, một vật sáng thật cho ảnh cùng chiều với vật.
A.Ảnh này chắc chắn là ảnh ảo.
B.Số phóng đại ảnh phải là số âm
C.Ảnh này là thật với thấu kính hội tụ, là ảo với thấu kính phân kỳ
D.Ảnh này tạo bởi vật sáng nằm ngoài khoảng OF của thấu kính hội tụ
- Câu 18 : Biểu thức nào sau đây xác định độ tụ của thấu kính:
A.
B.
C.
D.
- Câu 19 : Một vật AB đặt cách thấu kính một khoảng d . Ảnh của vật qua thấu kính cách thấu kính một khoảng d' là bao nhiêu? Biết thấu kính có tiêu cự là f.
A.
B.
C.
D.
- Câu 20 : Một vật AB được đặt cách thấu kính một khoảng d qua thấu kính thu được ảnh A'B' cách thấu kính một khoảng d'. Biết , ảnh A'B' có tính chất:
A.là ảnh ảo, cùng chiều với vật
B.là ảnh thật, cùng chiều với vật
C.là ảnh ảo, ngược chiều với vật
D.là ảnh thật, ngược chiều với vật
- Câu 21 : Một thấu kính có tiêu cự 20cm. Vật sáng AB vuông góc với trục chính thấu kính tại A, cách thấu kính 30cm . Ảnh tạo bởi thấu kính:
A.Cách thấu kính 60cm, cao gấp 2 lần vật, cùng chiều với v
B.Cách thấu kính 60cm , cao gấp 2 lần vật, ngược chiều với vật
C.Cách thấu kính 10cm, cao bằng nửa vật, cùng chiều với vật
D.Cách thấu kính 10cm , cao nửa vật, ngược chiều với vật
- Câu 22 : Một thấu kính có tiêu cự -20cm . Vật sáng AB vuông góc với trục chính thấu kính tại A, cách thấu kính 20cm. Ảnh tạo bởi thấu kính:
A.ở vô cực, vô cùng lớn
B.ảo, cách thấu kính 20cm, cùng chiều với vật, cao bằng vật
C.thật, cách thấu kính 10cm, ngược chiều với vật, cao bằng nửa vật
D.ảo, cách thấu kính 10cm, cùng chiều với vật, cao bằng nửa vật
- Câu 23 : Đặt vật sáng cao 2cm trước thấu kính phân kì có tiêu cự -12cm , cách thấu kính một đoạn 12cm. Ảnh của vật qua thấu kính là:
A.Ảnh thật, ngược chiều và cách thấu kính 6cm
B.Ảnh ảo, cùng chiều với vật và cách thấu kính 12cm
C.Ảnh ảo , cùng chiều với vật và cao 1cm
D.Ảnh thật, ngược chiều với vật và cao 1cm
- Câu 24 : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ và thu được ảnh cách thấu kính một đoạn 30cm. Vật sáng AB cách thấu kính một đoạn là:
A. 60cm
B. 30cm
C. 20cm
D. 10cm
- Câu 25 : Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’. Biết A’B’ có độ cao bằng lần độ cao của vật AB và khoảng cách giữa A’ và A bằng 50cm. Tiêu cự của thấu kính bằng:
A. 9cm
B. 6cm
C. 15cm
D. 12cm
- Câu 26 : Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB một khoảng 100cm . Tiêu cự của thấu kính là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 27 : Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cách thấu kính 20cm cho ảnh A'B' cùng chiều, cao gấp hai lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:
A. 40cm
B. 45cm
C. 60cm
D. 20cm
- Câu 28 : Một thấu kính phân kì có tiêu cự 20cm. Độ tụ của thấu kính trên là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 29 : Một thấu kính phân kỳ có độ tụ . Tính tiêu cự của kính.
A.
B.
C.
D.
- Câu 30 : Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm , biết A nằm trên trục chính và cách thấu kính 20cm . Ảnh của vật qua thấu kính cách thấu kính một khoảng là:
A. 15cm
B. 45cm
C. 10cm
D. 20cm
- Câu 31 : Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm và cách thấu kính một khoảng 20cm. Khi đó ta thu được:
A.Ảnh ảo, cách thấu kính 20cm
B.Ảnh thật, cách thấu kính 20cm
C.Ảnh ảo, cách thấu kính 15cm
D.Ảnh thật, cách thấu kính 15cm
- Câu 32 : Vật sáng AB đặt thẳng góc trục chính thấy kính hội tụ cách thấu kính 10cm. Tiêu cự thấu kính là 20cm. Qua thấu kính cho ảnh A’B’ là ảnh:
A.Thật, cách thấu kính 10cm
B. Thật, cách thấu kính 20cm
C.Ảo, cách thấu kính 10cm
D.Ảo, cách thấu kính 20cm
- Câu 33 : Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự có độ lớn 20cm một khoảng 60cm . Ảnh của vật nằm:
A.Trước kính 15cm
B.Sau kính 15cm
C.Trước kính 30cm
D.Sau kính 30cm
- Câu 34 : Một vật đặt trước một thấu kính 40cm cho một ảnh trước thấu kính 20cm. Đây là:
A.Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm
B.Thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm
C.Thấu kính phân kì có tiêu cự 20cm
D.Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp