Bài tập Vật Lí 11 Từ Trường (có lời giải chi tiết)...
- Câu 1 : Một dây dẫn có chiều dài 10 m được đặt trong từ trường đều có T. Cho dòng điện có cường độ 10 A chạy qua dây dẫn.
- Câu 2 : Trên hình vẽ là hai dây dẫn dài vô hạn mang các dòng điện I1 = I2= I, có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều ngược nhau. Hãy biểu diễn vectơ cảm ứng từ tại các điểm A, M, N do hai dòng điện I1 và I2 gây ra
- Câu 3 : Một dây thẳng dài vô hạn mang dòng điện I = 0,5A đặt trong không khí
- Câu 4 : Một dây thẳng dài vô hạn mang dòng điện I = 0,5A đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại N bằng T. Tính khoảng cách từ N đến dòng điện.
- Câu 5 : Hãy tìm vị trí điểm M để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng 0. Biết:
- Câu 6 : Tìm quỹ tích những điểm có vectơ cảm ứng từ bằng nhau. Biết:
- Câu 7 : Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song với nhau và cách nhau 10 cm đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong dây dẫn có cường độ là I1 = 2 A, I2 = 5 A.
- Câu 8 : Hai vòng tròn dây dẫn đặt cách nhau một khoảng rất nhỏ. Vòng dây dẫn dưới được giữ cố định, vòng trên được nối với một đòn cân. Khi cho 2 dòng điện có cường độ bằng nhau vào hai dây dẫn thì chúng hút nhau. Đặt thêm một quả cân khối lượng 0,1 g vào đĩa cân bên kia thì cân trở lại thăng bằng và lúc đó hai vòng dây cách nhau 2mm. Xác định cường độ trong mỗi vòng dây. Biết bán kính mỗi vòng dây là 5cm. Lấy g =
- Câu 9 : Ba dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I1, I2, I3 theo thứ tự đó, đặt song song cách đều nhau, khoảng cách giữa 2 dây là a = 4cm. Biết rằng chiều của I1 và I3 hướng vào, I2 hướng ra mặt phẳng hình vẽ, cường độ dòng điện I1 = 10A, I2 = I3 = 20A. Xác định tác dụng lên 1 mét của dòng I1
- Câu 10 : Ba dây dẫn thẳng dài đặt song song trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng có khoảng cách a = 5 cm như hình vẽ. Dây 1 và 3 được giữ cố định, có cường độ dòng điện I1 =2I3 = 4A đi qua như hình vẽ. Dây 2 tự do có dòng I2 = 5A đi qua. Tìm chiều di chuyển của dây 2 và lực từ tác dụng lên 1m dây 2 khi nó bắt đầu chuyển động nếu I2 có chiều dòng điện: a) Đi lên.
- Câu 11 : Ba dây dẫn thẳng dài và song song cách đều nhau một khoảng a = 20 cm (hình vẽ). Cường độ dòng điện chạy trong 3 dây lần lượt là I1 = 50A, I2 = I3 = 20A. Xác định cảm ứng từ B tại điểm cách dây 2 và dây 3 một khoảng a = 20 cm (tại I1)
- Câu 12 : Ba dây dẫn thẳng dài và song song cách đều nhau một khoảng a = 20 cm (hình vẽ). Cường độ dòng điện chạy trong 3 dây lần lượt là I1 = 50A, I2 = I3 = 20A.
- Câu 13 : Hai dòng điện thẳng đặt song song cách nhau 20 cm mang hai dòng điện cùng chiều I1 = I2 = 20 A, dòng điện thứ 3 đặt song song với hai dòng điện trên và thuộc mặt phẳng trung trực của 2 dòng I1, I2. Biết I3 = 10A, ngược chiều với I1 và I3 cách mặt phẳng chứa (I1, I2) đoạn d.
- Câu 14 : Hãy cho biết:
- Câu 15 : Một electron có vận tốc v = m/s đi vào trong điện trường đều vecto E vuông góc với đường sức điện. Cường độ điện trường là E = V/m. Để cho electron chuyển động thẳng đều trong điện trường, ngoài điện trường còn có từ trường. Hãy xác định vectơ cảm ứng từ. Biết chiều của các vectơ v và vecto E được cho như hình vẽ.
- Câu 16 : Một electron bay với vận tốc vào trong từ trường đều có cảm ứng từ vecto B theo phương hợp với đường cảm ứng từ một góc . Xác định quỹ đạo chuyển động của hạt và đặc điểm của quỹ đạo trong các trường hợp:
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp